Bài giảng Sinh học 9 - Bài dạy 51, 52: Thực hành: Hệ sinh thái

pptx 46 trang minh70 3550
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Bài dạy 51, 52: Thực hành: Hệ sinh thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_9_bai_day_51_52_thuc_hanh_he_sinh_thai.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Bài dạy 51, 52: Thực hành: Hệ sinh thái

  1. Sinh học 9 Thực hiện: Nhóm 3
  2. Bài 51 – 52: Thực hành: Hệ sinh thái
  3. Kiêm̉ tra kiêń thức: 1. Hệ sinh thái là gì? Hệ sinh thái là một hệ thống mở hoàn chỉnh gồm các thành phần sống (quần xã) và các thành phần không sống sót như không khí, nước và đất khoáng (gọi chung là sinh cảnh) 2. Rừng là gì? Rừng là quần xã sinh vật trong đó cây rừng là thành phần chủ yếu. Quần xã sinh vật phải có diện tích đủ lớn. Giữa quần xã sinh vật và môi trường, các thành phần trong quần xã sinh vật phải có mối quan hệ mật thiết để đảm bảo khác biệt giữa hoàn cảnh rừng và các hoàn cảnh khác.
  4.  Hệ sinh thái rừng (Forest ecosystem) là một hệ sinh thái mà thành phần nghiên cứu chủ yếu là sinh vật rừng (các loài cây gỗ, cây bụi, thảm tươi, hệ động vật và vi sinh vật rừng) và môi trường vật lý của chúng (khí hậu, đất).
  5. Thanh̀ phâǹ thực vâṭ : v Thành phần cây gỗ v Lớp cây tái sinh v Cây mầm v Cây mạ v Cây con v Thành phần cây bụi v Thành phần thảm tươi v Thực vật ngoại tầng
  6. Cây sồi (sồi ầ ỗ bộp)có lá Thành phn cây g : mọc vòng, với mép lá xẻ thùy ở nhiều loài; một số loài có mép lá xẻ khía răng cưa hay mép lá nguyên có lá mọc vòng, với mép lá xẻ thùy ở nhiều loài; một số loài có mép lá xẻ khía răng cưa hay mép lá nguyên
  7. Cây chò
  8. Sưa hay còn gọi trắc thối (danh pháp khoa học Dalberg ia tonkinensis Prain), là một loài cây thân gỗ thuộc họ Đậu (Fabac eae) Cây sưa
  9. Cây táu
  10. Thành phần cây gỗ: -Thành phần cây gỗ: Đây là thành phần chủ yếu của hệ sinh thái rừng. Đối với rừng nhiệt đới nói chung thành phần cây gỗ được chia thành 3 tầng: tầng vượt tán, tầng ưu thế sinh thái và tầng dưới tán. Dựa vào thành phần và tỷ lệ giữa các loài mà người ta chia ra thành rừng thuần loài và rừng hỗn loài.
  11. Lớp cây taí sinh: Đây là thuật ngữ dùng để nói về lớp cây thế hệ non của tầng cây gỗ, chúng sống và phát triển dưới tán rừng, chúng sẽ là đối tượng thay thế tầng cây gỗ phía trên khi tầng cây này được khai thác.
  12. Cây mâm:̀
  13. Cây tai thỏ
  14. Cây mầm Cây mầm: Là lớp cây nằm trong khoảng một vài tháng tuổi (tùy loài). Đặc trưng của lớp cây ở giai đoạn này là cây chưa có khả năng quang hợp, vẫn sống nhờ vào chất dinh dưỡng có sẵn trong phôi hạt. Trong giai đoạn này cây chịu ảnh hưởng mạnh của các yếu tố môi trường đặc biệt là nhân tố ánh sáng và độ ẩm.
  15. Cây ma:̣ Cây mạ: Là những thế hệ cây gỗ thường có tuổi từ một vài tháng đến 1 -2 năm, chiều cao thường không quá 50cm. Đặc điểm: Cây đã có khả năng tự đồng hóa.
  16. Cây con:
  17. Cây con (cây non): Là những thế hệ cây lớn hơn 2 năm tuổi, thường có chiều cao >50cm Khi cây con có chiều cao >1m, khoẻ mạnh thì được coi là những cây con có triển vọng.
  18. Thành phần cây bụi: bushsbaum
  19. Cây xá xị
  20. Cây me tây (cây còng. Muồng ngủ )
  21. Thanh̀ phâǹ cây bui:̣ Thành phần cây bụi: Là những cây thân gỗ, song chiều cao không quá 5m, phân cành sớm. Cây bụi là một thành phần quan trọng trong hệ sinh thái rừng.
  22. Thành phần thảm tươi: Cây mã đề̀
  23. Cây lạc tiên (nhãn lồng)
  24. Cây sống đời (Yến)
  25. Thanh̀ phâǹ tham̉ tươi Thành phần thảm tươi: Bao gồm những loài thực vật thân thảo (không có cấu tạo gỗ), chúng thường sống dưới tán rừng. Cũng như cây bụi, nhiều loài cây thảo đem lại lợi ích kinh tế khá cao. Đứng trên quan điểm sinh thái, lớp cây bụi và lớp thảm tươi có ý nghĩa quan trọng, chúng góp phần bảo vệ đất, chống xói mòn, giữ độ ẩm cho đất , tham gia vào quá trình hình thành, cải tạo đất. Tuy nhiên, chúng cũng có thể là tác nhân cản trở tái sinh gây những khó khăn trong công tác trồng rừng, phục hồi rừng.
  26. Thực vâṭ ngoaị tâng:̀
  27. Thực vâṭ ngoaị tâng:̀ Thực vật ngoại tầng: Bao gồm các loài dây leo, thực vật phụ sinh chúng mọc không tuân theo một trật tự nào về không gian, chúng không phân bố ở những tầng cụ thể nào
  28. 1 sô ́ đông̣ vâṭ ở rừng: Đà điểu đầu mèo
  29. Ếch thủy tinh
  30. Khỉ đuôi sóc
  31. Gấu chó
  32. Sơ đô ̀ chuôĩ thức ăn hê ̣ sinh thai:́ Rừng
  33. Sinh vật Sinh vật tiêu Sinh vật tiêu Sinh vật tiêu Sinh vật sản xuất thụ bậc 1 thụ bậc 2 thụ bậc 3 phân giải Cây cỏ - Bọ rùa - Ếch nhái - Rắn Vi khuẩn - Châu chấu - Gà rừng - Cáo (vi sinh vật) - Nấm - Dê - Hổ - Diều hâu
  34. Biêp̣ phaṕ Tại sao phải bảo vệ hệ sinh thái rừng? Bảo vệ hệ sinh thái rừng là bảo vệ môi trường sổng của nhiều loài sinh vật. Hệ sinh thái rừng được bảo vệ sẽ góp phần điều hòa khí hậu, giữ cân bằng sinh thái cứa Trái Đất.
  35. Các biệp pháp: + Xây dựng kế hoạch để khai thác nguồn tài nguyên rừng ở mức độ phù hợp. + Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, + Trồng rừng. + Phòng cháy rừng. + Vận dộng đồng bào dân tộc ít người định canh, định cư. + Phát triển (dân số hợp lí, ngăn cản việc di dân tự do tới ở và trồng trọt trong rừng. + Tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục về bảo vệ rừng
  36. Thực hiện: Tuyết, Mai, Khoa