Bài giảng Sinh học 9 - Bài dạy học 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật

ppt 33 trang minh70 2651
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Bài dạy học 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_9_bai_day_hoc_43_anh_huong_cua_nhiet_do_v.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Bài dạy học 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật

  1. Bài 43: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
  2. Mức sinh trưởng 0 t0C 50C 300C 420C Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam . Mức sinh Mức sinh trưởng trưởng t0C t0C 0 0 C 130C 350C 00C 400C . Giới hạn nhiệt độ của cà chua Giới hạn nhiệt độ của cây gừng.
  3. Ấu trùng sâu ngô chịu được Vi khuẩn suối nước nóng chịu nhiệt độ -270C được nhiệt độ 70- 900C
  4. Sóc đất Bắc Cực là động vật có vú duy nhất có thể siêu làm lạnh cơ thể của mình xuống dưới ngưỡng đóng băng, tới -2,9° C Những vi sinh vật thường được gọi là gấu nước chống chịu được nhiệt độ -273° C và sống sót qua nhiệt độ cao tới 150° C
  5. • I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống của sinh vật • 1. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống của thực vật
  6. Thực vật chỉ quang hợp tốt nhiệt độ 20 – 30oC, cây ngừng quang hợp và hô hấp ở nhiệt độ quá thấp (0oC) hoặc quá cao (hơn 40oC)
  7. Cây vùng nhiệt đới, lá có tầng cutin dày giúp hạn chế thoát hơi nước. Tầng cutin
  8. Thực vật xứ nóng Hoa đá Lá: biến thành gai hoặc có tầng cuticun dày Thân: Mọng nước Rễ: Dài, lan rộng
  9. Cây vùng ôn đới: Chồi cây có các vảy mỏng Thân và rễ có các lớp bần dày bao bọc, cách nhiệt để bảo tạo thành những lớp cách nhiệt vệ chồi. bảo vệ cây.
  10. Vùng ôn đới, lá cây vàng vào mùa thu và rụng vào mùa đông để giảm sự thoát hơi nước.
  11. Lá cây vùng nhiệt đới Thân cây vùng ôn đới Lá cây vùng ôn đới vào mùa thu Cây ở vùng ôn đới vào mùa đông
  12. Xuân Hạ Đông Thu
  13. Thực vật xứ lạnh Lá: Rụng vào mùa đông Thân: Có lớp vỏ sần sùi Rễ: Ngắn, đâm sâu vào đất
  14. CÂY BÀNG Hè XuânXuân Thu Đông
  15. 1. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống của thực vật + Thực vật vùng nhiệt đới: Trên bề mặt lá có tầng cutin dày hạn chế sự thoát hơi nước hoặc lá tiêu giảm thành gai + Thực vật vùng ôn đới: Rụng lá vào mùa đông, chồi có vảy mỏng bao bọc, thân và rễ có các lớp bần dày tạo thành những lớp cách nhiệt bảo vệ cây.
  16. Cáo Bắc Cực (sống ở vùng lạnh) Cáo sa mạc (sống ở vùng có bộ lông dày và dài hơn, màu nóng) bộ lông thưa và ngắn trắng muốt để ngụy trang, kích hơn, kích thước cơ thể nhỏ thước cơ thể lớn hơn hơn.
  17. Gấu trắng ở Bắc Cực Gấu ngựa ở Việt Nam (Sống vùng lạnh): gấu (Sống vùng nóng): có bộ lông dày và dài gấu có bộ lông thưa hơn, kích thước cơ thể và ngắn hơn, kích lớn hơn thước cơ thể nhỏ hơn.
  18. Cú tuyết Cú mèo Bộ lông trắng muốt và tuyệt đẹp Bộ lông màu xám lẫn với bóng của loài cú mèo này bảo vệ chúng đêm tránh kẻ thù. khỏi sự tấn công của những loài săn mồi khác bằng cách ẩn mình trong lớp tuyết dày của vùng Bắc Cực lạnh giá
  19. TẬP TÍNH DI CƯ
  20. TẬP TÍNH ĐÀO HANG NGỦ ĐÔNG
  21. - 2.Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống của động vật - Động vật: + Sống vùng nóng: thú có bộ lông thưa và ngắn hơn,có màu sẫm, kích thước cơ thể nhỏ hơn , có tập tính trú hè, ngủ hè + Sống vùng lạnh: chim, thú có bộ lông dày và dài hơn, có màu sáng ., kích thước cơ thể lớn, dưới da có lớp mỡ, có tập tính di cư, trú đông hoặc ngủ đông tránh rét
  22. Sinh Sinh vật biến nhiệt vật Sinh vật hằng nhiệt Sinh vật biến nhiệt có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường. Sinh vật hằng nhiệt có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường
  23. • Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống của sinh vật
  24. Giải thích lí do cây sống nơi khô hạn thường có thân mọng nước, lá biến thành gai?
  25. Giải thích lí do da của ếch thường ẩm ướt, phải sống nơi ẩm ướt ?
  26. Sống ở nơi ẩm ướt thiếu ánh sáng (ở dưới tán rừng, ven bờ suối trong rừng) có phiến lá mỏng, mô dậu kém phát triển Cây dọc ráy Cây rau dớn (thuộc họ dương xỉ) Cây rau tàu bay
  27. Sống ở nơi ẩm ướt nhiều ánh sáng (ở ven bờ ruộng, hồ ao) phiến lá hẹp, mô dậu phát triển Cây lúa nước Cây dừa nước
  28. Da trần ẩm ướt, dễ bị mất nước (thiếu cơ chế dự trữ và giữ nước) Ếch xanh Cá cóc
  29. Động vật sống nơi khô ráo, hoang mạc, sa mạc: có cơ quan tích trữ nước và cơ chế bảo vệ chống mất nước (da phủ vảy sừng, có bướu dự trữ nước) Lạc đà Kì nhông Thằn lằn
  30. Dựa vào nhân tố độ ẩm, chia sinh vật thành : Dựa vào nhân tố độ ẩm, chia sinh vật thành 2 nhóm: + Thực vật: - Thực vật ưa ẩm: Sống nơi ẩm ướt hoặc dưới nước, trong nước. - Thực vật chịu hạn: Sống nơi khô hạn, thiếu nước. + Động vật: - Động vật ưa ẩm: Sống nơi ẩm ướt hoặc trong nước. - Động vật ưa khô: Sống trên cạn hoặc nơi thiếu nước.
  31. • -BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cây nào là cây ưa ẩm ưa sáng? A. Lúa B. Lá lốt C. Thông D. Phong lan Câu 2:Những cây sống ở nơi khô hạn thường có những đặc điểm thích nghi nào? A. Lá biến thành gai, lá có phiến mỏng B. Lá và thân cây tiêu giảm C. Cơ thể mọng nước, bản lá rộng D. Hoặc cơ thể mọng nước hoặc lá tiêu giảm hoặc lá biến thành gai
  32. Câu 3: Đặc điểm cấu tạo của động vật vùng lạnh có ý nghĩa giúp chúng giữ nhiệt cho cơ thể chống rét là: A. Có chi dài hơn B. Cơ thể có lông dày và dài hơn (ở thú có lông) C. Chân có móng rộng D. Đệm thịt dưới chân dày Câu 4: Thực vật vùng ôn đới về mùa đông thường rụng lá, chồi cây có vảy mỏng bao bọc, thân và rế có lớp bần bảo vệ có tác dụng gì?