Bài giảng Sinh học 9 - Bài học 47: Quần thể sinh vật

pptx 24 trang minh70 2330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Bài học 47: Quần thể sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_9_bai_hoc_47_quan_the_sinh_vat.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Bài học 47: Quần thể sinh vật

  1. BÀI 47: QUẦN THỂ SINH VẬT Thành viên - Lê Ngọc Ánh - Hoàng Mai Hương - Phan Nguyễn Ngọc Chi
  2. Quan sát các hình ảnh sau: Cùng sống trong 1 không gian nhất định. Những cây thông trong rừng Những cây lúa trong ruộng lúa sống chung ở 1 thời điểm nhất định. Có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới. Những cá thể voi Những cá thể tr©u rõng
  3. Dấu hiệu chung của một quần thể: + Cùng một loài. + Cùng sinh sống trong một không gian nhất định. + Vào một thời điểm nhất định. + Có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới. Quần thể sinh vËt lµ g×?
  4. Bài 47 : QUẦN THỂ SINH VẬT I. Thế nào là một quần thể sinh vật?  Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.  Ví dụ: rừng thông, rừng cao su
  5. Nghiên cứu thông tin và đánh dấu X vào ô trống trong bảng 47.1. B¶ng 47.1 C¸c vÝ dô vÒ quÇn thÓ sinh vËt vµ kh«ng ph¶i quÇn thÓ sinh vËt Quần thể sinh Không phải quần Ví dụ vật thể sinh vật. 1. Tập hợp các cá thể rắn hổ mang, cú mèo và lợn rừng sống trong một rừng mưa nhiệt đới. 2. Rừng cây thông nhựa phân bố ở vùng núi Đông Bắc Việt Nam. 3. Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè, cá rô phi sống chung trong một ao. 4. Các cá thể rắn hổ mang sống ở 3 hòn đảo cách xa nhau. 5. Các cá thể chuột đồng sống trên một đồng lúa. Các cá thể chuột đực và cái có khả năng giao phối với nhau sinh ra chuột con. Số lượng chuột phụ thuộc nhiều vào lượng thức ăn có trên cánh đồng.
  6. Em hãy kể thêm một số quần thể khác mà em biết? Quần thể san hô Quần thể cá ngựa Quần thể chè Quần thể lúa Quần thể sen Quần thể cọ
  7. Tiết 47 : QUẦN THỂ SINH VẬT Bể cá cảnh Đàn chim hồng hạc ở ngoài đồng ? Tập hợp nào là quần thể.  Tập hợp chim hồng hạc ở ngoài đồng là quần thể sinh vật.
  8. Có phải là quần thể sinh vật không? Chậu cá chép vàng Lồng gà bán ở chợ Không phải là quần thể sinh vật vì để hình thành một quần thể sinh vật trong tự nhiên, ngoài các dấu hiệu trên thì quần thể phải được hình thành qua một thời gian lịch sử lâu dưới tác động của chọn lọc tự nhiên, quần thể đó tồn tại, sinh trưởng, phát triển và thích nghi với môi trường.
  9. II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể 1. Tỉ lệ giới tính 1. Tỉ lệ giới tính là gì ? 2. Tỉ lệ giới tính phụ thuộc vào những yếu tố nào? 3. Tỉ lệ giới tính cho ta biết điều gì? Trong chăn nuôi người ta ứng dụng điều này như thế nào?
  10. II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể 1. Tỉ lệ giới tính - Tỷ lệ giới tính: là tỷ lệ giữa số lượng cá thể đực trên cá thể cái. - Tỷ lệ giới tính phụ thuộc vào: lứa tuổi, sự tử vong không đồng đều giữa cá thể đực và cái. - Ý nghĩa: Tỷ lệ giới tính cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể. 2. Thành phần nhóm tuổi:
  11. Quần thể có nhiều nhóm tuổi, mỗi nhóm tuổi có ý nghía sinh thái khác nhau Có bao nhiêu nhóm tuổi? Ý nghĩa sinh thái của chúng là gì ?
  12. Bảng 47.2.Ý nghĩa sinh thái của các nhóm tuổi. Các nhóm Ý nghĩa sinh thái tuổi Nhóm tuổi Các cá thể lớn nhanh, do vậy nhóm này trước sinh có vai trò chủ yếu làm tăng trưởng khối sản lượng và kích thước của quần thể Nhóm tuổi Khả năng sinh sản của các cá thể quyết sinh sản định mức sinh sản của quần thể Nhóm tuổi Các cá thể không còn khả năng sinh sản sau sinh nên không ảnh hưởng tới sự phát triển sản của quần thể.
  13. II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể 1. Tỉ lệ giới tính 2. Thành phần nhóm tuổi: (gồm 3 nhóm) - Nhóm tuổi trước sinh sản. - Nhóm tuổi sinh sản. - Nhóm tuổi sau sinh sản.
  14. C¸c d¹ng biÓu ®å h×nh th¸p tuæi Nhãm tuæi tríc SS Nhãm tuæi SS Nhãm tuæi sau SS A. D¹ng ph¸t triÓn B. D¹ng æn ®Þnh C. D¹ng gi¶m sót
  15. A. Daïng thaùp phaùt trieån: coù ñaùy roäng, caïnh thaùp xieân nhieàu chöùng toû tæ leä sinh cao. B. Daïng oån ñònh: coù ñaùy roäng vöøa phaûi, caïnh thaùp xieân ít hoaëc ñöùng bieåu hieän tæ leä sinh khoâng cao, chæ buø ñ¨ắùp cho tæ leä töû vong. C. Daïng giaûm suùt: coù ñaùy heïp, nhoùm tuoåi tröôùc sinh saûn ít hơn nhoùm tuoåi sinh saûn, chöùng toû yeáu toá boå sung giảm, quaàn theå coù theå ñi tôùi choã suy giaûm hoaëc bò dieät vong. Bieát ñöôïc töông lai phaùt trieån cuûa quaàn theå. TÁC DỤNG Muïc ñích: coù keá hoaïch phaùt trieån quaàn theå hôïp lí hoaëc baûo toàn.
  16. 3. Mật độ quần thể Mật độ cây bạch đàn: 625 cây/ha đồi Mật độ sâu rau: 2 con/m2 ruộng rau Mật độ chim sẻ: 10 con/ha đồng lúa Mật độ tảo xoắn : 0,5 gam /m3 nước
  17. 3. Mật độ quần thể - Là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích. - Mật độ quần thể biến động theo mùa, theo năm, chu kỳ sống của sinh vật, nguồn thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống của môi trường. Trong các đặc trưng của quần Trong các đặc trưng trên thì đặc trưng cơ bản nhất là mật thể thì đặc trưng nào là cơ độ. Vì mật độ quyết định các đặc trưng khác và ảnh hưởng đến mức sử dụng nguồn sống, tần số gặp nhau bản nhất? Vì sao ? giữa con đực và con cái, sức sinh sản và sự tử vong, trạng thái cân bằng của quần thể, các mối quan hệ sinh thái khác để quần thể tồn tại và phát triển.
  18. III. Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật 1. Khi tiết trời ấm áp và độ ẩm không khí cao (VD: vào các tháng mùa mưa trong năm) số lượng muỗi nhiều hay ít ? Khi thời tiết ấm áp và ẩm vào mùa hè, muỗi sinh sản mạnh và số lượng tăng cao 2. Số lượng ếch nhái tăng cao vào mùa mưa hay mùa khô ? Số lượng ếch nhái tăng cao vào mùa mưa, vì mùa mưa là mùa sinh sản của ếch nhái. 3. Chim cu gáy xuất hiện nhiều vào thời gian nào trong năm ? Chim cu gáy là loại chim ăn hạt, thường xuất hiện nhiều vào những tháng có lúa chín.
  19. Sự thay đổi của môi trường ảnh hưởng như thế nào tới quần thể sinh vậy ? - Các điều kiện sống của môi trường thay đổi sẽ dẫn tới sự thay đổi số lượng cá thể Khi số lượng cá thể vượt quá khả năng của môi trường thì giữa các cá thể hình thành mối quan hệ nào ? - Khi số lượng cá thể vượt quá khả năng của môi trường thì giữa các cá thể hình thành mối quan hệ cạnh tranh Kết quả của mối quan hệ cạnh tranh đó là gì? - Mật độ quần thể lại được điều chỉnh trở về mức cân bằng
  20. Bài 47 : QUẦN THỂ SINH VẬT I. Thế nào là một quần thể sinh vật? II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể III. Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật - Các điều kiện môi trường ( khí hậu, thổ nhưỡng, nguồn thức ăn, nơi ở, ) → thay đổi sự thay đỏi về số lượng cá thể của quần thể - Số lượng cá thể tăng quá cao, nguồn thức ăn trở nên khan hiếm, nơi ở và nơi sinh sản chật chột →giữa các cá thể hình thành mối quan hệ cạnh tranh → mật độ quần thể lại được điều chỉnh về mức cân bằng.
  21. Chúng ta phải làm gì để bảo vệ các quần thể sinh vật nhất là ác quần thể sinh vật có ích - Không vứt rác bừa bãi, tích cực tham gia vệ sinh trường học. - Không chặt phá cây cối bừa bãi, tích cực trồng cây chăm sóc bảo vệ cây. - Không săn bắt chim, thú, bảo vệ các loài sinh vật có ích. - Tuyên truyền cho mọi người cùng hành động bảo vệ các quần thể sinh vật tự nhiên. - Phê phán những hành vi thiếu ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ các quần thể sinh vật tự nhiên.