Bài giảng Sinh học 9 - Bài học số 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật

ppt 14 trang minh70 3381
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Bài học số 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_9_bai_hoc_so_44_anh_huong_lan_nhau_giua_c.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Bài học số 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật

  1. Môn: Sinh học Thực hiện: nhóm 3
  2. Tên thành viên Trúc Linh Thùy Ngân Mai Lan Yến Linh Hoàng Long Hoàng Yến Ngọc Hà Thị Trang Hoàng Lâm Diễm Quỳnh
  3. Cộng sinh Hỗ trợ Hội sinh Quan hệ khác loài Cạnh tranh Đối địch Kí sinh, nửa kí sinh Sinh vật ăn sinh vật khác
  4. Thứ ba, ngày 12 tháng 3 năm 2019 Sinh học  Cộng sinh: Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật
  5. Thứ ba, ngày 12 tháng 3 năm 2019 Sinh học Hội sinh: sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên có lợi và cũng không có hại.
  6. Thứ ba, ngày 12 tháng 3 năm 2019 Sinh học Cạnh tranh: các sinh vật khác ngoái tranh giành nhau thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống khác của môi trường. Các loài kìm hãm sự phát triển khác của nhau
  7. Thứ ba, ngày 12 tháng 3 năm 2019 Sinh học Kí sinh, nữa kí sinh: sinh vật sống nhờ trên cơ thiể của sinh vật khác, lấy các chất dinh dưỡng, máu, từ sinh vật khác.
  8. Thứ ba, ngày 12 tháng 3 năm 2019 Sinh học
  9. Thứ ba, ngày 12 tháng 3 năm 2019 Sinh vật ăn sinh vật khác: gồm các trường hợp: động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt con mồi, thực vật bắt sâu bọ,
  10. Câu 1: Cộng sinh và hội sinh khác nhau như thế nào? Trả lời: - Cộng sinh là hiện tượng hai loài sinh vật sống chung với nhau và cả hai cùng có lợi. VD: Vi khuẩn cố định đạm trong rễ cây họ đậu. - Hội sinh là khi hai loài sinh vật sống chung với nhau và chỉ có lợi cho một bên, bên kia không có lợi mà cũng không thiệt hại gì. VD: Sâu bọ sống nhờ trên tổ kiến, tổ mối.
  11. Câu 2: Sự khác nhau của kí sinh và nửa kí sinh? Trả lời: - Kí sinh là hình thức sống mà vật kí sinh hút máu hoặc chất dinh dưỡng của vật chủ, phụ thuộc hoàn toàn vào vật chủ để sống. VD: Sán sống trong cơ thể vật chủ. - Nửa kí sinh lf vật kí sinh chỉ lấy một phần dinh dưỡng của vật chủ và không phụ thuộc hoàn toàn vào vật chủ. VD: Cây tầm gửi bám vào cây khác để hút nước của cây đó rồi sử dụng nước tự tổng hợp chất hữu cơ cho mình
  12. Câu 3: Tại sao lại có hiện tượng các cá thể trong đàn tách ra khỏi đàn? Trả lời: Vì làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng.
  13. Câu 4: Tại sao hổ luôn ăn thịt sống? Trả lời: Vì hổ không có tư duy, hoạt động và có điều kiện như con người để có thể làm chín thức ăn của mình