Bài giảng Sinh học 9 - Bài: Phát sinh giao tử và thụ tinh

ppt 19 trang minh70 2661
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Bài: Phát sinh giao tử và thụ tinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_9_bai_phat_sinh_giao_tu_va_thu_tinh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Bài: Phát sinh giao tử và thụ tinh

  1. KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ 1. Phân biệt bộ NST đơn bội và bộ NST lưỡng bội. Bộ NST lưỡng bội Bộ NST đơn bội - Có trong hầu hết các tế bào - Chỉ có trong các giao tử sinh dưỡng (tế bào xôma) (tế bào sinh dục). -Bộ NST là 2n, luôn xếp thành -Bộ NST là n, tồn tại từng từng cặp, gồm 1 NST có nguồn chiếc riêng rẽ, mỗi chiếc gốc từ bố, 1 NST có nguồn gốc hoặc có nguồn gốc từ bố từ mẹ. hoặc có nguồn gốc từ mẹ. 2. Các giao tử ở người còn có tên gọi khác là gì? Trứng hoặc tinh trùng
  2. Giao tử đực Giao tử cái (tinh trùng) (Trứng) Đầu (n NST) Thân Đuôi
  3. Tên bài: PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH. Tiết PPCT: 11 I . Sự phát sinh giao tử
  4. Quá trình phát sinh giao tử cái Tế bào mầm Trứng
  5. Quá trình phát sinh giao tử đực Tế bào mầm n Tinh trùng
  6. Tên bài: PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH. Tiết PPCT: 11 I. Sự phát sinh giao tử Giao tử đực: Từ tế bào mầm (2n) nguyên phân tạo tinh nguyên bào, từ tinh bào bậc 1(2n) giảm phân I tạo 2 tinh bào bậc 2(n kép), giảm phân II tạo 4 tế bào con từ đó phát triển thành 4 tinh trùng Giao tử cái: Tế bào mầm(2n) nguyên phân tạo noãn nguyên bào(2n), từ noãn bào bậc 1 giảm phân I tạo thể cực 1 và noãn bào bậc 2, giảm phân 2 tạo 3 thể cực thứ 2 và 1 tế bào trứng(n) + Chỉ có 1 tế bào trứng tham gia vào thụ tinh, 4 tinh trùng tham gia vào quá trình thụ tinh
  7. Quá trình phát sinh giao tử đực và cái có điểm nào giống nhau? Sơ đồ quá trình phát sinh giao tử ở động vật
  8. So sánh quá trình phát sinh giao tử đực và cái * Giống nhau: - Các tế bào mầm đều thực hiện nguyên phân liên tiếp nhiều lần - Đều thực hiện giảm phân để cho giao tử - Đều xảy ra trong tuyến sinh dục của cơ quan sinh dục * Khác nhau: Đặc điểm Quá trình phát sinh giao tử cái Quá trình phát sinh giao tử đực Noãn bào bậc 1 cho 1 thể cực thứ nhất có kích thước nhỏ và Tinh bào bậc 1 cho 2 tinh Giảm phân 1 noãn bào bậc 2 kích thước bào bậc 2 1 lớn Noãn bào bậc 2 cho ba thể Mỗi tinh bào bậc 2 cho 2 tinh Giảm phân cực thứ 2 kích thước nhỏ và tử, các tinh tử phát triển thành 2 một tế bào trứng kích thước tinh trùng lớn Từ 1 noãn bào bậc 1 qua giảm Từ 1 tinh bào bậc 1 qua Kết quả phân cho 3 thể cực và 1 tế bào giảm phân cho 4 tinh trứng, chỉ có trứng trực tiếp trùng, các tinh trùng này tham gia thụ tinh đều tham gia thụ tinh
  9. Tên bài: PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH. Tiết PPCT: 11 I. Sự phát sinh giao tử II. Thụ tinh
  10. Trứng (n) Tinh trùng (n) Thụ tinh 1 + 1 Hợp tử (2n) (n ) (n ) 12
  11. - Thụ tinh là sự kết hợp ngẫu nhiên giữa 1 giao tử đực và 1 giao tử cái tạo thành hợp tử - Thực chất của sự thụ tinh là sự kết hợp của 2 bộ nhân đơn bội (n NST) tạo ra bộ nhân lưỡng bội (2n NST) ở hợp tử.
  12. Tại sao sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử đực và cái lại tạo được các hợp tử chứa các bộ NST khác nhau về nguồn gốc?
  13. Tên bài: PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH. Tiết PPCT: 11 •I. Sự phát sinh giao tử •II. Thụ tinh •III. Ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh
  14. Hình 11. Sơ đồ quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh ở động vật
  15. + Giảm phân, thụ tinh nhằm duy trì, ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ cơ thể + Đồng thời tạo ra nguồn biến dị tổ hợp phong phú cho chọn giống và tiến hóa.
  16. Khi giảm phân và thụ tinh, trong tế bào của một loài giao phối, 2 cặp NST tương đồng kí hiệu Aa và Bb sẽ tạo ra những tổ hợp NST nào trong các giao tử và các hợp tử?
  17. 1 G I Ả M PP H Â NN 2 T H Ụ T II N H 3 L Ư Ỡ N G B ỘÔ II 4 N G U Y Ê N P H Â N 5 D I C H U Y ÊỂ N 6 Đ Ơ N BB ộ I Giao tử đực Đâycó Bộ khả NSTlà năngbộ của NST gì giaomà của giao tử hợp tửlà cáigìtử ?không có? Quá Sựtrình kết này hợp Quágiúp giữa tạo trình ra giao nhiều nào tử tinh đựcđã nguyên tạo và giaora bào các vàtử noãn cáigiao gọi nguyên tử? là gì? bào CHÌA KHOÁ B I Ế N D Ị T Ổ H Ợ P
  18. Hướng dẫn học tập ở nhà * Bài cũ: + Học bài và trả lời các câu hỏi, làm các bài tập 1, 2, 3, 5 trang 36 SGK + Đọc thêm mục “Em có biết?” * Chuẩn bị bài mới: + Nghiên cứu nội dung và quan sát kĩ các hình ảnh trong bài 12 SGK + Tìm hiểu điểm khác nhau giữa NST giới tính và NST thường + Tìm hiểu cơ chế xác định con trai, con gái + Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tính