Bài giảng Sinh học 9 - Bài số 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng

ppt 24 trang minh70 1840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Bài số 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_9_bai_so_19_moi_quan_he_giua_gen_va_tinh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Bài số 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng

  1. KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP • MÔN: SINH HỌC 9 • GIÁO VIÊN: COOR VIẾU
  2. KHỞI ĐỘNG Câu 1: Loại nucleotit có ở ARN và protein nhưng không có ở AND? A. Ađênin B. Timin C. Uraxin D. Guanin E. Xitozin Câu 2: 1 axit amin có bao nhiêu nucleotit? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
  3. Câu 3: Bậc cấu trúc nào sau đây có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của protein ? A. Cấu trúc bậc 1 B. Cấu trúc bậc 2 C. Cấu trúc bậc 3 D. Cấu trúc bậc 4 Câu 4: Protein thực hiện chức năng của mình chủ yếu ở những bậc cấu trúc nào sau đây? A. Cấu trúc bậc 1 B. Cấu trúc bậc 1 và 2 C. Cấu trúc bậc 2 và 3 D. Cấu trúc bậc 3 và 4
  4. Biểu hiện TÍNH TRẠNG CỦA CƠ THỂ PRÔTÊIN Qui định cấu trúc Nhân tế bào ? GEN Khuôn mẫu ADN
  5. Tiết 19 - Bài 19 MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG I. Mối quan hệ giữa ARN và Prôtêin Tế bào ADN(gen) Nhân ARN Chất tế bào ? chuỗi a.amin (prôtêin)
  6. TIẾT 19: BÀI 19: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG I. Mối quan hệ giữa ARN và Prôtêin Tế bào VaiHãy trò cho truyền biết đạtcấu thôngtrúc tintrung về cấu gian trúc trong prôtêin mối ADN(gen) củaquan mARN hệ giữa diễn gen ra và ? prôtêin? ARN Nhân A.A.TừtARN nhân ra tế bào chất. mARN B.B.TừmARN tế bào chất ra nhân. C.C.TạirARN Nhân tế bào. D.ADN Chất tế bào D.Tại tế bào chất. chuỗi a.amin (prôtêin)
  7. Hãy cho biết các thành phần tham gia tổng hợp chuỗi axitamin? mARN tARN ribôxôm các axit amin
  8. I-MỐI QUAN HỆ GiỮA ARN VÀ PROTEIN THẢO LUẬN: (1 phút) Tương quanCác loại về sốnuclêôtit lượng giữa nào ởaxit mARN amin và và tARN nuclêôtit liên của kết mARNvới nhau? khi ở trong ribôxôm ? (BaoA-U, nhiêu G-X nuclêôtitvà ngược tạo lại raU-A, 1 axit X-G amin) 3 nuclêôtit 1 axit amin
  9. Bộ ba mã hóa mARN Tiểu phân lớn Tir Ser Val Thr Tiểu phân nhỏ Bộ ba đối mã tARN Ribôxôm Các axit amin
  10. DIỄN BIẾN QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP CHUỖI AXITAMIN( PRÔTÊIN BẬC 1) Met Val Arg TirSerThr Met Phân tử prôtêin Val Arg Nhân tố Tir Ser Thr kết thúc AU GA XUGG UGXGG XU AA X A U G G U A X G G U A X U X X A X X U G A
  11. DIỄN BIẾN QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP CHUỖI AXITAMIN( PRÔTEIN BẬC 1) Met Val Arg TirSerThr Met Phân tử prôtêin Val Arg Nhân tố Tir Ser Thr kết thúc AU GA XUGG UGXGG XU AA X A U G G U A X G G U A X U X X A X X U G A
  12. - Sự hình thành chuỗi axit amin: 1. mARN rời khỏi nhân ra tế bào chất 2. tARN 1 đầu gắn với 1 aa, đầu kia mang bộ 3 đối mã vào để tổng hợp chuỗi aa. 3. Khi ribôxôm dịch 1 nấc trên mARN(mỗi nấc ứng với 3 nuclêôtit)thì 1 aa được lắp ghép vào chuỗi aa. 4. Khi ribôxôm dịch chuyển hết chiều dài của mARN thì chuỗi aa được tổng hợp xong. Theo trình tự đúng là: A. 1-2-3-4. B. 2-1-3-4. C. 3-1-2-4. D. 4-3-1-2.
  13. - Nguyên tắc hình thành chuỗi axitamin: A. Dựa vào mạch khuôn ADN, theo NTBS: A-T, G-X và ngược lại, cứ 3 nuclêôtit 1 axitamin. B. Dựa vào mạch khuôn tARN, theo NTBS: A-U, G-X và ngược lại, cứ 3 nuclêôtit 1 axitamin. C. Dựa vào mạch khuôn mARN, theo NTBS: A-U, G-X và ngược lại, cứ 3 nuclêôtit 1 axitamin. D. Dựa vào mạch khuôn rARN, theo NTBS: A-U, G-X và ngược lại, cứ 3 nuclêôtit 1 axitamin.
  14. - Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin : A. Trình tự nuclêôtit trên rARN quy định trình tự axitamin trên prôtêin. B. Trình tự nuclêôtit trên tARN quy định trình tự axitamin trên prôtêin. C. Trình tự nuclêôtit trên mARN quy định trình tự axitamin trên prôtêin. D. Trình tự nuclêôtit trên axitamin quy định trình tự nuclêôtit trên mARN.
  15. Tiết 19 - Bài 19 MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG I. Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin II. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng Sơ đồ khái quát mối quan hệ giữa gen và tính trạng Gen mARN Prôtêin Tính trạng Sao mã Dịch mã Biểu hiện * Bản chất Bảnmối chấtquan của hệ mối giữa quan gen hệ và trong tính sơ trạng đồ là là:gì? trình tự các nuclêôtit trong ADN (gen) quy định trình tự các nuclêôtit trong mARN qua đó quy định trình tự các axit amin cấu tạo prôtêin. Prôtêin tham gia cấu tạo, hoạt động sinh lí của tế bào và biểu hiện thành tính trạng.
  16. Biểu hiện TÍNH TRẠNG CỦA CƠ THỂ PRÔTÊIN Qui định Qui định cấu trúc Nhân tế bào ? GEN Khuôn mẫu ADN
  17. LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG Bài tập 1: Một phân tử mARN có 1500 nuclêôtit tham gia tổng hợp Prôtêin. 1. Số bộ ba mã hóa trên phân tử mARN là: A.1500 B. 1000 C. 500 D. 300 2.Số aa tham gia vào quá trình tổng hợp prôtêin là: a. 500 B. 499 C. 498 D.497 3.Số aa của phân tử prôtêin tạo thành là: A. 501 B. 500 C. 499 D. 498 HƯỚNG DẪN: Với N là tổng số nuclêôtit của mARN 1. Số bộ ba mã hóa trên phân tử mARN là: =N/3 2. Số aa tham gia vào quá trình tổng hợp prôtêin là: =N/3-1 3. Số aa của phân tử prôtêin tạo thành là: =N/3-2
  18. Bài tập 2: Hãy nối các câu ở cột A với các câu ở cột B sao cho phù hợp? A B Mối liên hệ Bản chất mối liên hệ 1. Protein tính trạng a. Trình tự các nu trong mạch khuôn của ADN quy định trình tự các nu trong mạch mARN. 2. Gen( 1 đoạn ADN) b. Trình tự các nu trong mạch mARN mARN qui định trình tự các aa trong phân tử prôtêin. 3. mARN prôtêin c. Gen qui định tính trạng. d. Prôtêin tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lí của tế bào, biểu hiện thành tính trạng của cơ thể.
  19. 1 N? U? C? L? Ê? Ô? T? ?I T? 9 2 G? ?I Ô? N? G? N? H? A? U? 9 ́ 3 N? H? Â? N? T? Ô? D? ?I T? R? U? Y? Ê? N? 14 ́ ̀ 4 B? A? N? B? A? O? T? O? A? N? 10 ́ ̉ ̀ 5 H? ?I Đ? R? Ô? 5 Từ khóa T Í N H T R A N G 4. 2. Có Có 10 9 chữchữ cái:cái: NguyênĐây là đặc tắc điểmđể tạo của ra haimỗi phânphân tửtử ADNADN 5. 3. 1.Có CóCó 5 149chữ chữ chữ cái: cái: cái: LoạiTên Đây gọiliên là chung kếtthuật giữa củangữ các các Menden nuclêôtitđơn phân đã ởdùng cấu hai concon có có 1 được mạch sau đơn khi cũ kết của thúc phân quá tử trìnhADN mạch tạo mà nên đơnsau phân nàycủa đượcphân tử ADN? gọitử ADN? là “gen” ? mẹnhân và 1đôi mạch từ một mới phân được tử tổng ADN hợp ? ?
  20. Bài tập 3: Trình tự các nuclêôtit trên phân tử mARN như sau: AUGXGUXGAUUUGAAXAX a. Xác định các bộ ba đối mã trên các tARN tham gia vào quá trình tổng hợp prôtêin? b. Phân tử prôtêin được tổng hợp từ phân tử mARN trên có bao nhiêu axit amin ? Trả lời: a) Các bộ ba đối mã trên tARN:UAX, GXA, GXU, AAA, XUU,GUG. b) 4 axit amin(=Tổng số bộ ba – 2(mở đầu và kết thúc)
  21. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ • Học bài và trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK/tr59 vào vở bài tập • Chuẩn bị bài mới: Ôn tập các kiến thức đã học từ tiết 1 đến tiết 20.
  22. Xin chân thành cảm ơn các em học sinh