Bài giảng Sinh học 9 - Bài số 25: Thường biến

ppt 33 trang minh70 3630
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Bài số 25: Thường biến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_9_bai_so_25_thuong_bien.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Bài số 25: Thường biến

  1. Ông của em đi miền Tây chơi, thấy nhà bạn có cây bười ngon ngọt, quả to bèn xin hạt về trồng. Nhưng khi trồng lên lại cho quả nhỏ. Tại sao lại như thế? Để giải thích vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay
  2. I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường
  3. Bèo sống ở dưới nước Bèo sống ở trên cạn
  4. Mầm khoai tây mọc Mầm khoai tây mọc trong bóng tối ngoài ánh sáng
  5. 1/ Sự biểu hiện ra kiểu hình của một kiểu gen phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Sự biểu hiện ra kiểu hình của một kiểu gen phụ thuộc vào yếu tố: Kiểu gen, môi trường 2/ Trong các yếu tố đó, yếu tố nào được xem như không biến đổi? - Trong các yếu tố đó, yếu tố kiểu gen coi như không đổi
  6. 1. Thường biến là những biến đổi kiểu hình của cùng một cơ thể (kiểu gen), phát sinh trong đời sống cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
  7. 2. Đặc điểm của thường biến:
  8. Thường biến có đặc điểm gì? Thường biến có di truyền không?
  9. Mùa xuân Mùa hạ Mùa thu Mùa đông
  10. Trồng ở nhiệt độ 35 độ C Trồng ở nhiệt độ 20 độ C Hoa liên hình
  11. Mạ gieo ngoài ánh sáng Mạ gieo trong bóng râm
  12. Thường biến có đặc điểm gì? Thường biến có di truyền không ? - Thường biến biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định tương ứng với điều kiện ngoại cảnh. - Thường biến không di truyền.
  13. 3. Ý nghĩa của thường biến:
  14. Sự thay đổi màu sắc con Tắc kè hoa theo màu môi trường Khi có ánh sáng Khi ở trong bóng tối
  15. Mùa hè: Bộ lông thưa, vàng hay Mùa đông: Bộ lông dày, trắng xám Lẫn với màu đất, cây Lẫn với tuyết. bụi
  16. Thường biến có ý nghĩa như thế nào trong đời sống của sinh vật ? Nhờ có thường biến mà cơ thể sinh vật thích nghi với sự thay đổi của môi trường sống.(tự vệ và bắt mồi)
  17. II. Mối quan hệ kiểu gen, môi trường và kiểu hình:
  18. Đúng kĩ thuật Kiểu gen Tác động Môi trường Kiểu hình Giống cà rốt Sai kĩ thuật
  19. Cùng kiểu gen >kiểu hình khác
  20. III. Mức phản ứng:
  21. Giống Lúa DR2 Chăm sóc bình thường Chăm sóc tốt nhất (4,5 – 5 tấn/ha/vụ) (8 tấn/ha/vụ) 2. Giới hạn năng suất 1. Sự sai khác giữa năng suất bình quân với năng của giống lúa DR2 do suất tối đa của giống lúa gen hay do điều kiện DR2 là do đâu? chăm sóc qui định? Do điều kiện chăm sóc Do kiểu gen
  22. Trong sản xuất, các yếu tố: giống, kỹ thuật canh tác, năng suất; yếu tố nào là kiểu gen, yếu tố nào là kiểu hình, yếu tố nào là môi trường ? 1. Giống A. Môi trường 2.Kỹ thuật B. Kiểu hình canh tác 3.Năng C. Kiểu gen suất
  23. Trong sản xuất ông cha ta đã đúc kết kinh nghiệm: “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” Theo em câu nói trên đúng hay sai? Tại sao?
  24. Phân biệt thường biến và đột biến. Thường biến Đột biến 1.Biến đổi kiểu hình nhưng 1. Biến đổi cơ sở vật chất không làm biến đổi kiểu di truyền (ADN, NST ) dẫn . gen. đến thay đổi kiểu hình. 2. Di truyền được 2. Không di truyền. Xuất hiện đồng loạt theo 3. Xuất hiện ngẫu 3 hướng xác định, tương nhiên, riêng lẻ, không . . ứng với môi trường. . định hướng. 4. Thường có hại. 4. Có lợi cho sinh vật.
  25. BIẾN DỊ Biến dị di truyền Biến dị không di truyền Thường biến Biến dị tổ hợp Đột biến Đột biến gen Đột biến NST Đột biến Đột biến cấu trúc NST số lượng NST