Bài giảng Sinh học 9 - Bài số 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Bài số 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_9_bai_so_41_moi_truong_va_cac_nhan_to_sin.pptx
Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Bài số 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái
- Môi trường sống của sinh vật MÔI Nhân tố TRƯỜNG sinh thái là VÀ CÁC gì? Ví dụ. NHÂN TỐ SINH THÁI Giới hạn sinh thái?
- Bài 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I - Môi trường sống của sinh vật Yêu cầu: Học sinh đọc thông tin phần I trong sách giáo khoa trả lời câu hỏi. 1. Môi trường sống của sinh vật là gì? 2. Có các loại môi trường sống chủ yếu nào ? Kể tên?
- Môi trường trong đất Kiến Rết Giun đất Chuột chũi
- Môi trường trên mặt đất – không khí Gà Trâu Vịt Lợn Bò Mèo
- Môi trường nước Cá ngừ Cá đối Cá đuối Bèo hoa dâu Cá chim mỏ chuột vàng Bèo hoa dâu Cây sen
- Môi trường nước Cua San hô Rùa Rùa Sứa Bạch tuộc Cá ngựa
- Môi trường trên mặt đất – không khí Cò Chuồn chuồn Chim Ong
- Môi trường sinh vật Cây tầm gửi sống ký sinh trên nhiều cây khác Bọ chét
- Điền thông tin môi trường sống chủ yếu của các sinh vật vào bảng sau Tên sinh vật Môi trường sống chủ yếu Cá chép Môi trường nước Con giun Môi trường trong đất Cây bàng Môi trường trên mặt đất Con bướm, con chim Môi trường trên mặt đất – không khí Con giun đũa Môi trường sinh vật (ruột non người, ruột non lợn )
- Môi trường sống của sinh Có 4 loại môi vật trường sống chủ yếu: -Môi trường nước MÔI -Môi trường trong TRƯỜNG VÀ đất. CÁC NHÂN - Môi trường trên TỐ SINH mặt đất - không THÁI khí. Là nơi sinh sống của sinh - Môi trường sinh vật, bao gồm vật tất cả những gì bao quanh chúng
- Môi trường sống của sinh vật MÔI Nhân tố TRƯỜNG sinh thái là VÀ CÁC gì? Ví dụ. NHÂN TỐ SINH THÁI
- II. Nhân tố sinh thái Các cho biết khi con cá sống trong nước có những yếu tố nào - Nhân tố sinh thái tác động đến nó? là gì? -Nhân tố sinh thái Cá nhỏ, Cây thủy sinh cá lớn phân chia như thế nào? (Nghiên cứu thông tin phần II trang 119 sách giáo khoa) Nhiệt Người độ đánh cá Dòng Vụn hữu chảy Ánh sáng cơ
- Nhân tố sinh thái là yếu tố của môi trường tác động lên sinh vật Nhân tố hữu sinh (sống) Vô sinh (không sống) Nhân tố sinh vật Nhân tố con người Gió,Gió, nhiệtnhiệt độ,độ, ánhánh ThựcThực vậtvật KhaiKhai thácthác tàitài nguyênnguyên sáng,sáng, độđộ ẩm,ẩm, độđộ phìphì ĐộngĐộng vậtvật CảiCải tạotạo đấtđất nhiêu của đất. nhiêu của đất. ViVi sinhsinh vậtvật XâyXây dựngdựng côngcông trìnhtrình Dòng chảy của nước thủy lợi Dòng chảy của nước Nấm Nấm thủy lợi ĐộĐộ tơitơi xốpxốp củacủa đấtđất PháPhá rừng rừng 15
- Tác động của nhân tố sinh thái con người tới thiên nhiên Cánh đồng hoa oải hương Thủy điện
- Tác động của nhân tố sinh thái con người tới thiên nhiên Các em có nhận xét gì về các yếu tố tác động của con người lên sinh vật.
- Môi trường sống của sinh vật Nhân tố MÔI sinh thái là TRƯỜNG gì? Ví dụ. VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI Giới hạn sinh thái?
- III. Giới hạn sinh thái Giới hạn dưới Giới hạn trên Kho¶ng thuËn lîi 0 50 C 30 C 420 C t0 C Điểm cực thuận Điểm gây chết Giới hạn chịu đựng Điểm gây chết Hình 41.1: Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam
- Nhiệt độ Gọi là Ý nghĩa đối với cá rô phi 50C Điểm gây chết dưới Dưới 50C cá rô phi chết 420C Điểm gây chết trên Trên 420C cá rô phi chết 300C là nhiệt độ cá rô phi sinh 300C Điểm cực thuận trưởng phát triển tốt nhất Trong khoảng nhiệt độ từ 50C 420C cá rô phi còn sống 50C 420C Giới hạn chịu đựng và sinh trưởng phát triển được.
- III. Giới hạn sinh thái Giới hạn dưới Giới hạn trên Kho¶ng thuËn lîi 0 50 C 30 C 420 C Điểm cực thuận Điểm gây chết Giới hạn chịu đựng Điểm gây chết Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam là 50C 420C
- Giới hạn sinh thái là gì? • Là giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với nhân tố sinh thái nhất định • Vận dụng kiến thức về giới hạn sinh thái, theo em trong trồng trọt và chăn nuôi người nông dân cần lưu ý gì để nâng cao năng suất vật nuôi, cây trồng.?
- • Chú ý giới hạn sinh thái của cây trồng, vật nuôi. • Lựa chọn giống cây trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện tự nhiên của địa phương. • Tạo điều kiện thuận lợi về: nhiệt độ, độ ẩm, thức ăn, nơi ở phù hợp cho cây trồng, vật nuôi phát triển
- Bài tập 1 (Sách giáo khoa trang 121): Chuột sống trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái sau: mức độ ngập nước, kiến, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, rắn hổ mang, áp suất không khí, cây gỗ, gỗ mục, gió thổi, cây cỏ, thảm lá khô, sâu ăn lá cây, độ tơi xốp của đất, lượng mưa. Hãy sắp xếp các nhân tố đó vào từng nhóm nhân tố sinh thái. Nhân tố sinh thái vô sinh Nhân tố sinh thái hữu sinh VD: Mức độ ngập nước VD: kiến .
- Hướng dẫn học tập ở nhà - Trả lời câu 1 trang 121 vào tập. -Hệ thống bài hôm nay thành sơ đồ tư duy (tự vẽ sơ đồ vào tập).