Bài giảng Sinh học 9 - Bài thứ 58: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên

ppt 40 trang minh70 4341
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Bài thứ 58: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_9_bai_thu_58_su_dung_hop_li_tai_nguyen_th.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Bài thứ 58: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên

  1. GV: Nguyễn Tấn Đạt
  2. Tài nguyên thiên nhiên là nguồn vật chất sơ khai được hình thành và tồn tại trong tự nhiên mà con người có thể sử dụng cho cuộc sống.
  3. I. CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CHỦ YẾU Cĩ những dạng tài nguyên thiên nhiên nào chủ yếu nào? Cĩ 3 dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu: 1.Tài nguyên 2.Tài nguyên 3.TN năng lượng tái sinh khơng tái sinh vĩnh cửu
  4. Thảo luận 3 phút Hồn thành bảng 58.1. Các dạng tài nguyên thiên nhiên Dạng tài Ghi kết quả Các tài nguyên nguyên 1.Tài a)Khí đốt thiên nhiên nguyên tái b)Tài nguyên nước sinh c)Tài nguyên đất 2.Tài d)Năng lượng giĩ nguyên e)Dầu lửa khơng tái g)Tài nguyên sinh vật sinh 3.Tài h)Bức xạ mặt trời nguyên i)Than đá năng k)Năng lượng thủy triều lượng vĩnh l) Năng lượng suối cửu nước nĩng
  5. Thế nào là tài nguyên tái sinh? Tài nguyên tái sinh: Là dạng tài nguyên khi sử dụng hợp lí sẽ cĩ điều kiện phát triển phục hồi . VD-Tài nguyên tái sinh Tài nguyên đất Tài nguyên nước Tài nguyên sinh vật
  6. I. CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CHỦ YẾU - Tài nguyên tái sinh : là những loại tài nguyên nếu được sử dụng hợp lí có thể phục hồi và phát triển phong phú. VD : tài nguyên đất, nước, sinh vật
  7. Thế nào là tài nguyên khơng tái sinh? Tài nguyên khơng tái sinh: Là dạng tài nguyên khi sử dụng một thời gian sẽ bị cạn kiệt . VD -Tài nguyên khơng tái sinh Khí đốt thiên nhiên,dầu lửa Than đá
  8. I. CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CHỦ YẾU - Tài nguyên tái sinh : là những loại tài nguyên nếu được sử dụng hợp lí có thể phục hồi và phát triển phong phú. VD : tài nguyên đất, nước, sinh vật - Tài nguyên không tái sinh : là những loại tài nguyên sau thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt. VD : dầu mỏ, khí đốt, quặng
  9. Thế nào là tài nguyên năng lượng vĩnh cửu? Cho ví dụ. TN năng lượng vĩnh cửu là dạng tài nguyên sạch, khi sử dụng khơng gây ơ nhiễm mơi trường. VD- Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu Năng lượng giĩ NL Thủy triều NL Mặt trời
  10. I. CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CHỦ YẾU - Tài nguyên tái sinh : là những loại tài nguyên nếu được sử dụng hợp lí có thể phục hồi và phát triển phong phú. VD : tài nguyên đất, nước, sinh vật - Tài nguyên không tái sinh : là những loại tài nguyên sau thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt. VD : dầu mỏ, khí đốt, quặng - Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu : là những nguồn năng lượng sạch, khi sử dụng không gây ô nhiễm môi trường. VD : năng lượng gió, năng lượng mặt trời
  11. I. CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CHỦ YẾU II. SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Vì sao cần phải sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên? Tài nguyên thiên khơng phải là vơ tận, chúng ta cần sử dụng một cách tiết kiệm và hợp lí, vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng nguồn tài nguyên của xã hội hiện tại, vừa đảm bảo duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho thế hệ mai sau.
  12. I. CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CHỦ YẾU II. SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN: 1. TÀI NGUYÊN ĐẤT a. Vai trị Đất làm khu cơng nghiệp Đất làm khu dân cư Làm đường giao thơng Sản xuất lương thực thực phẩm
  13. I. CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CHỦ YẾU II. SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN: 1. TÀI NGUYÊN ĐẤT a. Vai trị: Đất là nơi ở, nơi sản xuất lương thực, thực phẩm nuơi sống con người và sinh vật khác.
  14. II. SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BẢNG 58.2 VAI TRỊ BẢO VỆ ĐẤT CỦA THỰC VẬT Tình trạng của đất Cĩ thực vật bao phủ Khơng cĩ thực vật bao phủ Đất bị khơ hạn x Đất bị xĩi mịn x Độ màu mỡ của đất x tăng lên a) Có thực vật bao phủ b) Không có thực vật bao phủ
  15. Quan sát các hình sau: Giải thích vì sao trên vùng đất dốc, những nơi cĩ thực vật bao phủ và làm ruộng bậc thang lại cĩ thể gĩp phần chống xĩi mịn đất ? Vùng đất đồi trọc Ruộng bậc thang Đất trống Đất cĩ thực vật bao phủ
  16. Trên vùng đất dốc, những nơi cĩ thực vật bao phủ và làm ruộng bậc thang, nước chảy trên mặt đất luơn va vào gốc cây và lớp thảm mục trên mặt đất nên chảy chậm. Do vậy, rừng cĩ vai trị quan trọng trong việc hạn chế xĩi mịn đất, nhất là xĩi mịn trên sườn đất dốc.
  17. I. CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CHỦ YẾU II. SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN: 1. TÀI NGUYÊN ĐẤT a. Vai trị: b. Cách sử dụng hợp lí: -Cải tạo đất, bĩn phân hợp lí. -Chống xĩi mịn đất, chống khơ cạn, chống nhiễm mặn.
  18. I. CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CHỦ YẾU II. SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1. TÀI NGUYÊN ĐẤT 2. TÀI NGUYÊN NƯỚC Trả lời các câu hỏi sau: 1. Nếu bị thiếu nước sẽ cĩ tác hại gì?  Là nguyên nhân gây ra nhiều bệnh tật do mất vệ sinh, ảnh hưởng tới mùa màng, khơng đủ nước uống cho đàn gia súc 2. Nêu hậu quả của việc sử dụng nguồn nước bị ơ nhiễm?  Sử dụng nguồn nước bị ơ nhiễm là nguyên nhân của nhiều bệnh tật ở người và động vật.
  19. I. CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CHỦ YẾU II. SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1. TÀI NGUYÊN ĐẤT 2. TÀI NGUYÊN NƯỚC a. Vai trị: Nước là nhu cầu khơng thể thiếu của tấc cả các sinh vật.
  20. Bốc hơi từ đại dương Bốc hơi Mưa trên từ mặt Mưa trên đất liền đất đại dương Rửa trơi bề mặt Hình 58.2. Chu trình nước trên trái đất vt
  21. Bảng 58.3 Nguyên nhân gây ơ nhiễm nguồn nước và cách khắc phục Nguồn nước Nguyên nhân gây ơ Cách khắc phục nhiễm Các sơng, cống Dịng chảy bị tắc, Khơi thơng dịng chảy nước thải ở xả rác bẩn xuống Khơng đổ rác xuống thành phố sơng. dịng sơng Các sơng suối, Do rác thải, nước Xử lý rác thải, nước ao, hồ, ở thải và các loại thải và các chất thải nơng thơn hố chất;lấn sơng. trước khi đổ ra sơng, ao hồ. Nước biển và Do rác thải, nước Xử lý rác thải, nước thải từ sơng hồ đại dương thải, khơng để xảy ra đổ ra, tràn dầu sự cố tràn dầu
  22. Trả lời câu hỏi sau: Trồng rừng cĩ tác dụng trong việc bảo vệ tài nguyên nước khơng? Tại sao?  Cĩ, vì trồng rừng tạo điều kiện thuận lợi cho tuần hồn nước trên trái đất, tăng lượng nước bốc hơi và lượng nước ngầm.
  23. I. CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CHỦ YẾU II. SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1. TÀI NGUYÊN ĐẤT 2. TÀI NGUYÊN NƯỚC a. Vai trị: b. Cách sử dụng hợp lí: - Khơi thơng dịng chảy. - Khơng xả rác, xả chất thải xuống ao, hồ, sơng. - Sử dụng tiết kiệm nguồn nước ngọt.
  24. I. CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CHỦ YẾU II. SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1. TÀI NGUYÊN ĐẤT 2. TÀI NGUYÊN NƯỚC 3. TÀI NGUYÊN RỪNG a. Vai trị:
  25. II. SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 3. TÀI NGUYÊN RỪNG
  26. I. CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CHỦ YẾU II. SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1. TÀI NGUYÊN ĐẤT 2. TÀI NGUYÊN NƯỚC 3. TÀI NGUYÊN RỪNG a. Vai trị: - Rừng cung cấp lâm sản. - Rừng điều hịa khí hậu. Chặt phá rừng Đốt rừng
  27. Hậu quả của việc chặt và đốt rừng ?  Gây lũ lụt, làm cạn kiệt nguồn nước, xĩi mịn đất, làm ảnh hưởng tới khí hậu, mất nguồn gen sinh vật Kể tên một số khu rừng nổi tiếng của nước ta hiện nay được bảo vệ tốt.  Cúc Phương; Ba Vì; Tam Đảo; Ba Bể; Cát Bà; Bạch Mã; Bến én; Cơn Đảo
  28. Các khu rừng nổi tiếng ở Việt Nam Rừng Cúc Phương - Ninh Bình
  29. Các khu rừng nổi tiếng ở Việt Nam Rừng U Minh – Cà Mau, Kiên Giang
  30. Các khu rừng nổi tiếng ở Việt Nam Rừng Nam Cát Tiên (Đồng Nai – Bình Phước – Lâm Đồng)
  31. VQG Ba Bể
  32. Các khu rừng nổi tiếng ở Việt Nam Rừng tràm Trà Sư – An Giang
  33. VQG Tràm Chim
  34. I. CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CHỦ YẾU II. SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1. TÀI NGUYÊN ĐẤT 2. TÀI NGUYÊN NƯỚC 3. TÀI NGUYÊN RỪNG a. Vai trị: b. Cách sử dụng hợp lí: - Khai thác hợp lí kết hợp trồng bổ sung. - Thành lập khu bảo tồn.
  35. Củng cố - luyện tập Bài tập 1: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp và chỗ trống trong các câu sau: 1. Những dạng tài nguyên sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt gọi là tài nguyên khơng tái sinh Những dạng tài nguyên khi sử dụng hợp lí sẽ cĩ điều kiện phục hồi gọi là .tài nguyên tái sinh 2. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên là hình thức sử dụng vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng .củatài nguyên xã hội hiện tại, vừa đảm bảo lâuduy trì dài các nguồn tài nguyên cho các thế hệ mai sau.
  36. Củng cố - luyện tập Bài tập 2: Chọn câu trả lời đúng ở các câu hỏi sau: Câu 1: Tài nguyên nào sau đây khơng tái sinh? A. Than đá, dầu lửa. B. Sinh vật, nước. C. Tài nguyên đất. Câu 2: Rừng thuộc tài nguyên nào? A. Tài nguyên khơng tái sinh. B. Tài nguyên tái sinh. C. Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu.
  37. Củng cố - luyện tập Bài tập 3: Tình huống Hằng và Nga là đơi bạn thân. Một hơm Hằng nĩi với Nga! Nhà bọn mình đều ở gần sơng, cớ gì nhà bạn hàng tháng phải mất 15000đ phí đổ rác? Cứ như nhà mình vứt xuống sơng là xong. Nếu là Nga em sẽ làm gì?
  38. Chúng ta hãy sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên hiện cĩ! Đừng để cho thế hệ tương lai phải gánh chịu hậu quả do chúng ta gây ra.
  39. Hướng dẫn học ở nhà - Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. - Chuẩn bị bài 59 : “Khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã” * Hoàn thành bảng 59 vào vở bài tập. * Bản thân em cần làm gì để góp phần bảo vệ thiên nhiên.
  40. CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ THAM DỰ TIẾT HỌC NÀY