Bài giảng Sinh học 9 - Bài thực hành 51 + 52: Hệ sinh thái rừng
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Bài thực hành 51 + 52: Hệ sinh thái rừng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_9_bai_thuc_hanh_51_52_he_sinh_thai_rung.ppt
Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Bài thực hành 51 + 52: Hệ sinh thái rừng
- Bài thực hành 51+52 :Hệ sinh thái rừng
- Con khỉ
- Con hổ
- Con trăn
- Các loài chim
- Tháp sinh vật
- Tên các loài vật Môi trường sống Sinh vật sản xuất Cây cỏ, Lúa, Hoa Quả Trên mặt đất và trên không khí Động vật ăn thực vật (Sinh vật tiêu thụ) Gà, Châu Chấu, Chuột, Thỏ Trên mặt đất, trên không khí Động vật ăn thịt (Sinh vật tiêu thụ) Cấy, Cáo, Mèo, Rắn Trên mặt đất, trên không khí Động vật ăn thịt (Sinh vật tiêu thụ) Hổ, Sư tử, Báo, Đại bàng Trên mặt đất, trên không khí Sinh vật phân giải Vi sinh vật, Giun đất Cơ thể sinh vật bị phân giải và trên đất
- Thực trạng của những hệ sinh thái ngày nay • Những thay đổi khí hậu trên thế giới do sự thay đổi cực đoan của nhiệt độ khí quyển trung bình là nguyên nhân hàng đầu gây suy thoái rừng. Những thay đổi này gây ra hạn hán kéo dài, thời kỳ cực khô hoặc lạnh tạo ra điều kiện môi trường không mong muốn cho việc che phủ cây. • Cháy rừng cũng là một nguyên nhân chính gây suy thoái rừng. Cháy rừng xóa sổ hàng ngàn loài cây, thảm thực vật. • Ô nhiễm không khí là một yếu tố quan trọng gây ra suy thoái rừng. Ô nhiễm do khí độc và khí thải dẫn đến sự axit hóa khí quyển, mưa axit gây thiệt hại cho cây cối và thảm thực vật. Bên cạnh đó, ô nhiễm đất do đất nhiễm các loại hóa chất khiến cây cối và thảm thực vật cũng như động vật bị hủy diệt. • Xói mòn và bồi lắng đất có liên quan đến suy thoái rừng về cơ bản vì nhiều vùng đất ổn định hỗ trợ cho sự phát triển khỏe mạnh của những cánh rừng, khi đất bị mất đi do xói lở và bồi lắng sẽ gây suy thoái rừng ở các vùng đồi.
- Ý nghĩa bảo vệ + Hệ sinh thái rừng góp phần điều hòa khí hậu, giữ cân bằng sinh thái của Trái Đất, là môi trường sống của nhiều loài sinh vật + Hệ sinh thái biển rất phong phú là nguồn thức ăn giàu đạm chủ yếu là của con người. + Hệ sinh thái nông nghiệp phong phú cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống con người cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp. =>Bảo vệ các hệ sinh thái có vai trò giúp đảm bảo sự cân bằng của hệ sinh thái .
- Giải pháp + Xây dựng kế hoạch để khai thác nguồn tài nguyên rừng ở mức độ phù hợp + Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quôc gia, + Trồng rừng. + Phòng cháy rừng. + Vận động đồng bào dân tộc ít người định canh định cư. + Phát triển dân số hợp lí, ngăn cản việc di dân tự do tới ở và trồng trọt trong rừng. + Tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục về bảo vệ rừng.