Bài giảng Sinh học 9 - Bài: Thực hành: Hệ sinh thái

ppt 27 trang minh70 4690
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Bài: Thực hành: Hệ sinh thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_9_bai_thuc_hanh_he_sinh_thai.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Bài: Thực hành: Hệ sinh thái

  1. THỰC HÀNH: HỆ SINH THÁI
  2. Hệ sinh thái sa mạc
  3. Hệ sinh thái nước mặn (san hô, ven bờ, vùng khơi, )
  4. Hệ sinh thái nước ngọt (suối)
  5. H×nh 50.1 HÖ sinh th¸i rõng nhiÖt ®íi
  6. Một vài hình ảnh về sinh vật trong rừng nhiệt đới
  7. Động vật : Hổ Cầy hương Thú ăn mối Thỏ
  8. Trâu rừng Đại bàng Sư tử
  9. Chó sói đỏ Chim cắt Cầy hương Chà vá chân nâu
  10. Mèo rừng Hà mã Linh miêu Quạ đen
  11. Voi Vượn tay trắng Kên kên
  12. Bảng 51.1 Các thành phần của hệ sinh thái rừng nhiệt đới Các nhân tố vô sinh Các nhân tố hữu sinh -Nhân tố tự nhiên: -Trong tự nhiên: Đất, cát, độ rốc, độ ẩm, nhiệt Sinh vật sản xuất như: Cỏ, độ, ánh sáng cây ., Sinh vật tiêu thụ như: cấp 1 châu chấu, sâu ăn lá, ong Cấp 2 chuột, bọ ngựa Sinh vật phân giải như nấm, địa y, VSV -Những nhân tố do hoạt động -Do con người của con người Thác nước nhân tạo, mái che Cây trồng, vật nuôi nắng, bình năng lượng mặt trời, đắp hồ, xây đập
  13. Bảng 51.2: Thành phần thực vật trong rừng nhiệt đới Loài có Loài có Loài có ít cá Loài có ít nhiều cá thể nhiều cá thể thể nhất cá thể nhất Tên loài Tên loài Tên loài Tên loài Hương, trầm Cây cỏ Cây thân Cây cổ bụi, thân thụ gỗ
  14. Baûng 51.3: Thaønh phaàn ñoäng vaät trong rừng nhiệt đới Loaøi coù Loaøi coù Loaøi coù ít caù Loaøi coù ít nhieàu caù theå nhieàu caù theå theå nhaát caù theå nhaát Teân loaøi Teân loaøi Teân loaøi Teân loaøi Giun đất, Ong, bướm Thoû, raén, Hoå mối, kiến höôu
  15. Cho biết biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng nhiệt đới? Biện pháp: + Nghiêm cấm đốt phá rừng, chặt cây bừa bãi. + Nghiêm cấm săn bắt động vật, đặc biệt là những loài quí hiếm. + Bảo vệ những loài động vật, thực vật có số lượng ít. + Tuyên truyền ý thức bảo vệ rừng đến người dân.
  16. HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ Thành phần vô sinh • Nguồn nước :hạ lưu sông Đồng Nai – Sài Gòn nằm ở cửa ngõ Đông Nam Thành phố Hồ Chí Minh Tọa độ: 10°22’ – 10°40’ độ vĩ Bắc và 106°46’ – 107°01’ kinh độ Đông. • Phù sa : từ sông Đồng Nai • Thủy triều : ảnh hưởng từ biển
  17. Thành phần sinh vật 1. Động vật • Loài nhiều nhất: đàn khỉ đuôi dài (Macaca fascicularis) cùng nhiều loài chim, cò.
  18. • Loài ít :tắc kè, Kỳ đà nước, trăn đất,trăn Trgấm,ăn đất rắn cặp nong, rắn hổ mang, cá sấu hoa cà, Kỳ đà nước Cá sấu hoa cà Trăn gấm
  19. 2. Thực vật • Loài nhiều :đước, bần trắng, mấm trắng Đước Bần trắng Mấm trắng
  20. • Loài ít: bần chua, ô rô, dừa lá, ráng, v.v Ô rô Cây ráng Bần chua
  21. • Đây là một khu rừng mà theo đánh giá của các chuyên gia nước ngoài là được khôi phục, chăm sóc, bảo vệ thuộc loại tốt nhất ở Việt Nam và toàn thế giới. Đây cũng là địa điểm lý tưởng phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học, du lịch sinh thái. • Rừng ngập mặn Cần Giờ đã trở thành "lá phổi" đồng thời là "quả thận" có chức năng làm sạch không khí và nước thải từ các thành phố công nghiệp trong thượng nguồn sông Đồng Nai - Sài Gòn để ra biển Đông.
  22. Bản thân có thể: • Ra sức tiếp tục bảo vệ khu rừng (không xả rác, vận động mọi người, không chọc phá thú rừng, )nếu có dịp nữa được tham quan khu rừng này
  23. 1. Bài vừa học - Nộp báo cáo thu hoạch. + Nêu các sinh vật chủ yếu trong hệ sinh thái và cho biết môi trường sống của chúng. + Cần phải làm gì để bảo vệ các hệ sinh thái mà em đã biết? - Tìm hiểu một số hệ sinh thái khác qua sách báo, tivi, trên mạng Internet như hệ sinh thái nước mặn, hệ sinh thái nước ngọt, hệ sinh thái ở địa phương. - Một số địa chỉ trên mạng Internet + TVTL Bach Kim.VN + EDU.COM.VN + Tin hoc tuoi thơ.COM.VN
  24. 2. Bài sắp học Bài 52 tiết 54 Thực hành: hệ sinh thái (tiếp theo) - Kẻ bảng 51.4 tr156 SGK vào vở bài tập. - Xây dựng các chuỗi thức ăn có trong hệ sinh thái rừng nhiệt đới.