Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 15: ADN

ppt 23 trang minh70 3780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 15: ADN", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_9_tiet_15_adn.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 15: ADN

  1. CHƯƠNG III : ADN VÀ GEN TIẾT 15 – Bài 15 : 1. Cấu tạo hoá học của ADN:
  2. Nghiên cứu thông tin SGK, trả lời câu hỏi : Nêu cấu tạo hóa học của ADN ? Cấu trúc hoá học của ADN Phân tử ADN được cấu tạo từ nucleâoâtit các nguyên tố C, H ,O, N, P
  3. Vì sao nói ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân ? nucleâoâtit ADN là đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là nuclêotit (gồm 4 loại A, T, G, X)
  4. 4 LOẠI NUCLÊÔTÍT CỦA ADN A T G X A-đê-nin T A X G T A A T Ti-min G X X G T A A T Gu-a-nin G X XX G Bazơ T A A T Xy-tô-zin nitơ G X Một đoạn phân tử ADN (mạch thẳng)
  5. Tính ĐA DẠNG và ĐẶC THÙ của ADN thể hiện ở: 1 2 3 T T T T G G GX G T T AT T X X X X T T T T A A A A G G GX G X T Số lượng Thành phần Trật tự sắp xếp  ADN của mỗi loài đặc thù bởi số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nucleotit. G G
  6. CHƯƠNG III : ADN VÀ GEN TIẾT 15 – Bài 15 : 1. Cấu tạo hoá học của ADN:
  7. CHƯƠNG III : ADN VÀ GEN TIẾT 15 : 1/ Cấu tạo hóa học của phân tử ADN: -ADN được cấu tạo từ các nguyên tố C,H, O, N, P - ADN là đại phân tử, được cấu tạo nucleâoâtit theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các nucleotit (gồm 4 loại: A,T,G,X) ? Với 4 loại nucleotit có thể tạo ra bao nhiêu cách sắp xếp khác nhau trên mạch ADN
  8. Tiết 15 : 1/ Cấu tạo hóa học của phân tử ADN: Quan sát hình 15, nghiên cứu thông tin sgk thảo luận theo nhóm trong 5 phút trả ? Tính đa dạng và đặc thù của ADN có ý lời câu hỏi: Vì sao ADN có tính đặc thù nghĩa gì đối với sinh vật - ADN được cấu tạo từ các nguyên tố và đa dạng? C,H, O, N, P - ADN là đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các nucleotit (gồm 4 loại: A,T,G,X) nucleotit - ADN có cấu tạo đa dạng và đặc thù do thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các lọai nucleotit. là cơ sở phân tử cho tính đa dạng và đặc thù của sinh vật.
  9. CHƯƠNG III : ADN VÀ GEN TIẾT 15 : 1/ Cấu tạo hóa học của phân tử ADN: -Phân tử ADN được cấu tạo từ các nguyên tố C,H, O, N, P giảm phân Thụ tinh 2n - ADN là đại phân tử, cấu tạo theo n 2n nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các 6,6.10-12g 3,3.10-12g 6,6.10-12g nucleotit (gồm 4 loại: A,T,G,X) -ADN có cấu tạo đa dạng và đặc thù do Em có nhận xét gì về hàm lượng ADN thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp trong tế bào ? của các loai nucleotit. là cơ sở phân tử cho tính đa dạng và đặc thù của sinh vật.
  10. CHƯƠNG III : ADN VÀ GEN Tiết 15 : 1- Cấu tạo hóa học của phân tử ADN: 2- Cấu trúc không gian của phân tử ADN CRICK WATSON
  11. CHƯƠNG III : ADN VÀ GEN Tiết 15 : 1- Cấu tạo hóa học của phân tử ADN: ? Hãy mô tả cấu trúc 2- Cấu trúc không gian của phân tử không gian của phân ADN tử ADN - ADN là chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch đơn xoắn đều đặn quanh 1 trục theo chiều từ trái sang phải. 34A0 20A0
  12. Tiết 15 : 1- Cấu tạo hóa học của phân tử ADN: Quan sát hình 15 /sgk thảo 2- Cấu trúc không gian của phân tử luận nhóm trả lời câu ADN hỏi: - ADN là chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch đơn xoắn đều đặn quanh 1 trục theo Các loại Nu nào giữa 2 chiều từ trái sang phải. mạch đơn liên kết với nhau thành cặp? - Các Nu giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau thành từng cặp theo nguyên tắc bổ Một đoạn mạch ADN có sung: A-T, G-X  tạo nên tính chất bổ trình tự như sau: sung của 2 mạch đơn. -A-T-G-G-X-T-A-G-T-X- Xác định trình tự đơn phân trên mạch còn lại?
  13. Tiết 15 : 1. Cấu tạo hóa học của phân tử ADN: 2. Cấu trúc không gian của phân tử ADN  Trình tự nucleotit trên mạch còn lại: -Phân tử ADN là chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch đơn xoắn đều đặn quanh 1 trục theo chiều từ trái sang phải. -A –T- G - G- X - T- A - G - T -X - - Giữa 2 mạch các nuclêôtit liên kết - T- A - X - X - G- A - T –X- A- G- với nhau bằng liên kết hiđrô theo nguyên tắc bổ sung. + A liên kết với T = 2 liên kết hiđrô + G liên kết với X = 3 liên kết hiđrô
  14. Tiết 15 : 1. Cấu tạo hóa học của phân tử ADN: 2. Cấu trúc không gian của phân tử ADN -ADN là chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch đơn ? Hệ quả của xoắn đều đặn quanh 1 trục theo chiều từ trái nguyên tắc bổ sung sang phải. được thể hiện ở - Giữa 2 mạch các nuclêôtit liên kết những điểm nào với nhau bằng liên kết hiđrô theo nguyên tắc bổ sung. + A liên kết với T = 2 liên kết hiđrô + G liên kết với X = 3 liên kết hiđrô -Hệ quả của NTBS: + Khi biết trình tự sắp xếp các nucleotit trong mạch đơn này thì có thể suy ra trình tự của mạch còn lại. + Tỉ lệ các loại đơn phân: A=T, G=X A+G = T+X
  15. TIẾT 15 : 1. Cấu tạo hóa học của phân tử ADN: A + T 2. Cấu trúc không gian của phân tử ? Em có nhận xét gì về tỉ lệ ADN G + X trong ADN ở các loài khác nhau? -ADN là chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch đơn xoắn đều đặn quanh 1 trục theo chiều từ trái sang phải. - Các nu giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau thành từng cặp theo nguyên tắc bổ sung: A-T, G-X. - Hệ quả của NTBS: + Khi biết trình tự sắp xếp các nu trong mạch đơn này thì có thể suy ra trình tự của mạch còn lại. + Tỉ lệ các loại đơn phân: A=T, G=X A+G = T+X
  16. TIẾT 15 : 1. Cấu tạo hóa học của phân tử ADN: 2. Cấu trúc không gian của phân tử ADN Theo em - Phân tử ADN là chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch đơn xoắn đều đặn quanh 1 trục theo việc tìm hiểu chiều từ trái sang phải. cấu trúc của - Các Nu giữa 2 mạch đơn liên kết với ADN có ý nghĩa nhau thành từng cặp theo nguyên tắc bổ gì trong đời sung: A-T, G-X. sống? - Hệ quả của NTBS: + Khi biết trình tự sắp xếp các Nu trong mạch đơn này thì có thể suy ra trình tự của mạch còn lại + Tỉ lệ các loại đơn phân: A=T, G=X A+G = T+X
  17. CHƯƠNG III : ADN VÀ GEN TIẾT 15 : 1/ Cấu tạo hóa học của phân tử ADN: 2- Cấu trúc không gian của phân tử - Phân tử ADN được cấu tạo từ các ADN nguyên tố C,H, O, N, P -ADN là chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch đơn - ADN là đại phân tử cấu tạo theo xoắn đều đặn quanh 1 trục theo chiều từ nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các trái sang phải. nucleotit (gồm 4 loại: A,T,G,X) - Các Nu giữa 2 mạch đơn liên kết với -ADN có cấu tạo đa dạng và đặc thù do nhau thành từng cặp theo nguyên tăc bổ thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp sung: A-T, G-X. của các loai nucleotit. - Hệ quả của NTBS:  là cơ sở phân tử cho tính đa dạng và + Khi biết trình tự sắp xếp các Nu trên đặc thù của sinh vật. mạch đơn này thì có thể suy ra trình tự của mạch còn lại + Tỉ lệ các loại đơn phân: A=T, G=X A+G = T+X
  18. Củng cố: Câu 1: ADN được cấu tạo bởi những nguyên tố hóa học nào? a) C, H, O, N b) C, H, O c) O, H, N, P d) C, H, O, N, P Đáp án: d) C, H, O, N, P
  19. Câu 2: Tính đa dạng và đặc thù của ADN là do: a) Số lượng nuclêôtit b) Số lượng và thành phần các loại nuclêôtit c) Số lương, thành phần và trình tự các nuclêôtit d) Cả 3 đều đúng. Đáp án: c) Số lượng, thành phần và trình tự các nuclêôtit.
  20. Câu 3: Một đoạn mạch đơn có trình tự như sau: -A-G-X-X-G-T-T-A-A-A-G-X- Dựa vào NTBS xác định trình tự các nuclêôtit trên mạch bổ sung với đoạn mạch này? Đáp án: -T-X-G-G-X-A-A-T-T-T-X-G-
  21. DẶN DÒ - Học bài và trả lời câu hỏi, làm bài tập 4 vào vở . - Chuẩn bị bài mới.