Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 19 - Bài 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 19 - Bài 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_9_tiet_19_bai_19_moi_quan_he_giua_gen_va.ppt
Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 19 - Bài 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng
- Tiết 19 - Bài 19 MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG I. Mối quan hệ giữa ARN và Prôtêin ADN(gen) Tế bào ARN Nhân ? Chất tế bào chuỗi a.amin (prôtêin)
- BÀI 19: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG I. Mối quan hệ giữa ARN và Prôtêin - Mối quan hệ: mARN là dạng trung gian trong mối quan hệ giữa gen và Tế bào prôtêin.Hãy cho biết cấu trúc - Vai trò:trung mARN gian vàcó vaivai tròtrò truyền đạt ADN(gen) thôngcủa tin nóvề trongcấu trúc mối của quan prôtêin sắp đượchệ tổng giữa hợp gen từ và nhân prôtêin? ra chất tế bào. - Sự hình thành chuỗi axit amin: ARN Nhân mARN Chất tế bào chuỗi a.amin (prôtêin)
- Hãy cho biết các thành phần tham gia tổng hợp chuỗi axitamin? mARN tARN ribôxôm các axit amin
- I-MỐI QUAN HỆ GiỮA ARN VÀ PROTEIN THẢO LUẬN: (1 phút) Tương quanCác loại về sốnuclêôtit lượng giữa nào ởaxit mARN amin và và tARN nuclêôtit liên của kết mARNvới nhau? khi ở trong ribôxôm ? (BaoA-U, nhiêu G-X nuclêôtitvà ngược tạo lại raU-A, 1 axit X-G amin) 3 nuclêôtit 1 axit amin
- Ser Thr Thr Arg Val Ser Val Met Tir Arg Met Arg X A X U Tir X X G G U G G X G G A AU U A A U Gly G X G X X A A U G G U A X G G U A X U X X A X X U G A G G U X G X Mạch mARN
- Ser Ser Thr Arg Val Arg Met Val G G Thr Arg X X A Tir G Tir GlyA X U G X G X A U U G G G A Met U X X A X U A A U G G U A X G G U A X U X X A X X U G A G G U X G X Mạch mARN
- Ser Tir Thr Thr Val Arg Met Ser Arg A X U Arg G U G G Tir A U Gly G X G G G A G X X Met Val X X A X X U A A U A U G G U A X G G U A X U X X A X X U G A G G U X G X Mạch mARN
- Ser Tir Thr Thr Val Arg Met Ser U ArgX G U G G A X U A Tir A U Gly G X G G G A Met Val Arg X X A X X X A U G A U G G U A X G G U A X U X X A X X U G A G G U X G X Mạch mARN
- Met Ser Thr Thr Val Arg X USerA U Arg U G G A X Tir X U A Gly G X G G G A Met Val Arg Tir X X A G G X X A U A U G G U A X G G U A X U X X A X X U G A G G U X G X Mạch mARN
- Arg Val Tir Met Arg Thr X X X G A U A X U X U A Gly G X G U G G Met Val Arg Tir Ser X X A G G G A U A A U G G U A X G G U A X U X X A X X U G A G G U X G X Mạch mARN
- Arg Met Ser Tir Val Arg X X X G G G A X U U A X A A U G Gly A U G X G Met Val Arg X X A Tir Ser Thr G G A U G G A U G G U A X G G U A X U X X A X X U G A G G U X G X Mạch mARN
- Arg Val Ser Met Tir Arg G X X G G A X U X X A U A A U G A U Gly G X G Met Val Arg Tir Ser Thr X X A U G G A U G G U A X G G U A X U X X A X X U G A G G U X G X Mạch mARN
- - Sự hình thành chuỗi a.a: + mARN rời khỏi nhân ra tế bào chất để tổng hợp chuỗi aa. + tARN 1 đầu gắn với 1 aa, đầu kia mang bộ 3 đối mã vào ribôxôm khớp với bộ 3 trên mARN. + Khi ribôxôm dịch 1 nấc trên mARN(mỗi nấc ứng với 3 nuclêôtit)thì 1 aa được lắp ghép vào chuỗi aa. + Khi ribôxôm dịch chuyển hết chiều dài của mARN thì chuỗi aa được tổng hợp xong.
- - Nguyên tắc hình thành chuỗi a.a: Dựa trênSự khuôn hình thành mẫu mARNchuỗi aa và dựa theo trên NTBS nguyên A-U, tắc G-X nào? và ngược lại U-A, X-G, đồng thời cứ 3 nuclêôtit ứng với 1 axit amin. - Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin: Trình Qua sơtự đồcác hình nuclêôtit thành trên chuỗi mARN axit amin,quy định hãy trìnhcho biết tự các mối a.a trongquan cấu trúchệ giữa bậc ARN 1 của và phân prôtêin? tử Prôtêin.
- Gen - A – T – G – G – T – A – X – G – G – T – A – X- (1đoạn | | | | | | | | | | | ADN) - T – A – X – X – A – T – G – X – X – A – T – G- mARN - A – U – G – G – U – A – X – G – G – U – A – X- Chuỗi A.amin Met Val Arg Tir Tính trạng
- Tiết 19 - Bài 19 MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG I. Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin II. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng Sơ đồ khái quát mối quan hệ giữa gen và tính trạng Gen mARN Prôtêin Tính trạng Sao mã Dịch mã Biểu hiện * Bản chất mối quan hệ giữa gen và tính trạng là: trình tự các Bản chất của mối quan hệ trong sơ đồ là gì? nuclêôtit trong AND (gen) quy định trình tự các nuclêôtit trong mARN qua đó quy định trình tự các axit amin cấu tạo prôtêin. Prôtêin tham gia cấu tạo, hoạt động sinh lí của tế bào và biểu hiện thành tính trạng.
- TÍNH TRẠNG CỦA CƠ THỂ Biểu hiện PRÔTÊIN Qui định Qui định cấu trúc Nhân tế bào GEN mARN GEN Khuôn mẫu ADN
- Tiết 19 - Bài 19. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG I. Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin - Mối quan hệ: mARN là dạng trung gian trong mối quan hệ giữa gen và prôtêin. - Vai trò: mARN có vai trò truyền đạt thông tin về cấu trúc của prôtêin sắp được tổng hợp từ nhân ra chất tế bào. - Sự hình thành chuỗi a.a: + mARN rời khỏi nhân ra tế bào chất để tổng hợp chuỗi aa. + tARN 1 đầu gắn với 1 aa, đầu kia mang bộ 3 đối mã vào ribôxôm khớp với bộ 3 trên mARN. + Khi ribôxôm dịch 1 nấc trên mARN(mỗi nấc ứng với 3 nuclêôtit)thì 1 aa được lắp ghép vào chuỗi aa. + Khi ribôxôm dịch chuyển hết chiều dài của mARN thì chuỗi aa được tổng hợp xong. - Nguyên tắc hình thành chuỗi aa: Dựa trên khuôn mẫu mARN và theo NTBS A-U, G-X và ngược lại U-A, X-G, đồng thời cứ 3nuclêôtit ứng với 1 axit amin. - Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin: Trình tự các nuclêôtit trên mARN quy định trình tự các axit amin trong cấu trúc bậc 1 của phân tử Prôtêin. II. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng - Sơ đồ mối quan hệ: Gen(một đoạn ADN) mARN Prôtêin Tính trạng. 1. ADN là khuôn mẫu để tổng hợp mARN. 2. mARN là khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi a.a – cấu trúc bậc 1 của prôtêin. 3. Prôtêin tham gia cấu trúc và hoạt động sinh lý của tế bào biểu hiện thành tính trạng. * Bản chất mối quan hệ giữa gen và tính trạng là: trình tự các nuclêôtit trong ADN (gen) quy định trình tự các nuclêôtit trong mARN qua đó quy định trình tự các axit amin cấu tạo prôtêin. Prôtêin tham gia cấu tạo, hoạt động sinh lí của tế bào và biểu hiện thành tính trạng.
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài, làm bài tập 1, 2,3 SGK trang 59 - Ôn lại kiến thức về ADN. - Đọc trước và chuẩn bị bài 20 thực hành: Quan sát và lắp mô hình ADN (Xem lại bài 15: ADN)