Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 22 - Bài 21: Chủ đề: đột biến (tiết 1)

ppt 26 trang minh70 3270
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 22 - Bài 21: Chủ đề: đột biến (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_9_tiet_22_bai_21_chu_de_dot_bien_tiet_1.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 22 - Bài 21: Chủ đề: đột biến (tiết 1)

  1. Năm học 2019-2020
  2. CHƯƠNG IV-BIẾN DỊ BIẾN DỊ BIẾN DỊ DI TRUYỀN BIẾN DỊ KHÔNG DI TRUYỀN BIẾN DỊ TỔ HỢP ĐỘT BIẾN THƯỜNG BIẾN ĐỘT BIẾN GEN ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ Khái quát sự phân chia các loại biến dị
  3. Tiết 22 - Bài 21
  4. Tiết 22 - Bài 21: CHỦ ĐỀ: ĐỘT BIẾN (Tiết 1) I. Đột biến gen là gì? Hình a: gen chưa bị biến đổi a b Các hình b, c, d biểu thị một số dạng biến đổi của gen a d c Hình 21.1. Một số dạng đột biến gen
  5. Tiết 22 - Bài 21: CHỦ ĐỀ: ĐỘT BIẾN (Tiết 1) I. Đột biến gen là gì? + Đoạn ADN ban đầu (a): Có 5 cặp nuclêôtit + Đoạn ADN bị biến đổi: b a Đoạn Số Điểm khác Đặt tên dạng ADN cặp so với đoạn biến đổi nuclê a -ôtit b Mất cặp Mất 1 cặp 4 X – G nuclêôtit Thêm 1 cặp c 6 Thêm cặp c nuclêôtit d T –A d 5 Thay cặp Thay cặp nu. A –T →G – X này bằng cặp nu. khác. 4 phút thảo luận Hình 21.1. Một số dạng đột biến gen
  6. Tiết 22 - Bài 21: CHỦ ĐỀ: ĐỘT BIẾN (Tiết 1) I. Đột biến gen là gì? Gen a: Gen ban đầu a b Dạng đột biến: Gen b Gen . c Gen .d d c thay thế một cặp nuclêotit thêm một cặp nuclêotit Hình 21.1. Một số dạng đột biến gen mất một cặp nuclêotit
  7. Tiết 22 - Bài 21: CHỦ ĐỀ: ĐỘT BIẾN (Tiết 1) I. Đột biến gen là gì? II. Nguyên nhân phát sinh đột - Đột biến gen là những biến đổi biến gen trong cấu trúc của gen. - Đột biến gen có các dạng: + Mất một cặp hoặc một số cặp nuclêôtit. + Thêm một cặp hoặc một số cặp nuclêôtit. + Thay thế một hoặc một số cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác.
  8. Tiết 22 - Bài 21: CHỦ ĐỀ: ĐỘT BIẾN (Tiết 1) I. Đột biến gen là gì ? II. Nguyên nhân phát sinh đột - Đột biến gen là những biến đổi biến gen trong cấu trúc của gen. - Trong tự nhiên: Đột biến gen - Đột biến gen có các dạng: phát sinh do những rối loạn trong quá trình tự sao chép của ADN + Mất một cặp hoặc một số cặp dưới ảnh hưởng phức tạp của nuclêôtit. môi trường trong và ngoài cơ thể + Thêm một cặp hoặc một số cặp - Trong thực nghiệm: Con người nuclêôtit. đã gây ra đột biến gen bằng các + Thay thế một hoặc một số cặp tác nhân vật lý, hoá học. nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác.
  9. Tiết 22 - Bài 21: CHỦ ĐỀ: ĐỘT BIẾN (Tiết 1) Máy bay Mỹ rải chất độc da cam,
  10. Tiết 22 - Bài 21: CHỦ ĐỀ: ĐỘT BIẾN (Tiết 1) Và hóa chất bảo vệ thực vật,
  11. Tiết 22 - Bài 21: CHỦ ĐỀ: ĐỘT BIẾN (Tiết 1) Cùng với việc sử dụng vũ khí hạt nhân.
  12. Tiết 22 - Bài 21: CHỦ ĐỀ: ĐỘT BIẾN (Tiết 1) Và thảm họa từ các nhà máy điện nguyên tử
  13. Tiết 22 - Bài 21: CHỦ ĐỀ: ĐỘT BIẾN (Tiết 1) Đã làm xuất hiện những đột biến ở người và sinh vật
  14. Tiết 22 - Bài 21: CHỦ ĐỀ: ĐỘT BIẾN (Tiết 1) Để đề phòng đột biến gen cần lưu ý
  15. Tiết 22 - Bài 21: CHỦ ĐỀ: ĐỘT BIẾN (Tiết 1) Để đề phòng đột biến gen cần lưu ý:
  16. Tiết 22 - Bài 21: CHỦ ĐỀ: ĐỘT BIẾN (Tiết 1) Và chúng ta cần - Đấu tranh chống sử dụng vũ khí hóa học, vũ khí hạt nhân - Sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật đúng quy trình. Nhằm hạn chế phát sinh đột biến gen
  17. Tiết 22 - Bài 21: CHỦ ĐỀ: ĐỘT BIẾN (Tiết 1) I. Đột biến gen là gì ? II. Nguyên nhân phát sinh đột - Đột biến gen là những biến đổi biến gen trong cấu trúc của gen. - Trong tự nhiên: Đột biến gen - Đột biến gen có các dạng: phát sinh do những rối loạn trong quá trình tự sao chép của ADN + Mất một cặp hoặc một số cặp dưới ảnh hưởng phức tạp của nuclêôtit. môi trường trong và ngoài cơ thể + Thêm một cặp hoặc một số cặp - Trong thực nghiệm: Con người nuclêôtit. đã gây ra đột biến gen bằng các + Thay thế một hoặc một số cặp tác nhân vật lý, hoá học. nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác.
  18. Tiết 22 - Bài 21: CHỦ ĐỀ: ĐỘT BIẾN (Tiết 1) I. Đột biến gen là gì ? II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen III. Vai trò của đột biến gen
  19. Tiết 22 - Bài 21: CHỦ ĐỀ: ĐỘT BIẾN (Tiết 1) Có hại Có hại Có lợi H 21.2. Đột biến gen làm mất H 21.3. Lợn con có đầu và chân H 21.4. Đột biến gen ở cây lúa (b) khả năng tổng hợp diệp lục của sau dị dạng làm cây cứng và nhiều bông hơn ở cây mạ (màu trắng) giống gốc (a)
  20. Tiết 22 - Bài 21: CHỦ ĐỀ: ĐỘT BIẾN (Tiết 1) Đột biến gen phát sinh trong tự nhiên Ngô biến đổi gen phòng chống sâu bệnh ĐBG làm cho cừu chân ngắn ở Anh không nhảy qua hàng rào vào phá vườn.
  21. Tiết 22 - Bài 21: CHỦ ĐỀ: ĐỘT BIẾN (Tiết 1) Gen mARN Prôtein Tính trạng Biến đổi Biến đổi Biến đổi Biến đổi trong cấu Prôtein mARN kiểu hình trúc gen tương ứng
  22. Tiết 22 - Bài 21: CHỦ ĐỀ: ĐỘT BIẾN (Tiết 1) I. Đột biến gen là gì? II. Nguyên nhân phát sinh đột - Đột biến gen là những biến đổi biến gen trong cấu trúc của gen. - Trong tự nhiên: Đột biến gen - Đột biến gen có các dạng: phát sinh do những rối loạn trong quá trình tự sao chép của ADN + Mất một cặp hoặc một số cặp dưới ảnh hưởng phức tạp của nuclêôtit. môi trường trong và ngoài cơ thể + Thêm một cặp hoặc một số cặp - Trong thực nghiệm: Con người nuclêôtit. đã gây ra đột biến gen bằng các + Thay thế một hoặc một số cặp tác nhân vật lý, hoá học. nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit III – Vai trò của đột biến gen khác. Đột biến gen thường có hại nhưng cũng có khi có lợi cho sinh vật và con người.
  23. Tiết 22 - Bài 21: CHỦ ĐỀ: ĐỘT BIẾN (Tiết 1) Câu 1: Điền từ thích hợp vào ô trống: Đột biến gen là những .biến đổi trong củacấu trúc gen liên quan đến một hoặc một số cặp nuclêôtit
  24. Tiết 22 - Bài 21: CHỦ ĐỀ: ĐỘT BIẾN (Tiết 1) Câu 2: Nguyên nhân gây ra đột biến gen là a. Các tác nhân vật lí b. Các tác nhân hóa học c. Các tác nhân sinh học d. Các rối loạn sinh lí sinh hóa của tế bào e. Cả a, b, c, d đều đúng
  25. Tiết 22 - Bài 21: CHỦ ĐỀ: ĐỘT BIẾN (Tiết 1) Câu 3: Vai trò của đột biến gen là a. Luôn có hại cho bản thân sinh vật b. Thường có hại cho bản thân sinh vật c. Một số đột biến gen lại có lợi d. Cả b và c
  26. - Học bài theo hệ thống câu hỏi SGK - Chuẩn bị trước bài 22: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể