Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 45 - Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật

pptx 46 trang minh70 3991
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 45 - Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_9_tiet_45_bai_43_anh_huong_cua_nhiet_do_v.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 45 - Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ 1/ Quan sát hình bên và cho biết: đâu là lá cây ưa bóng? Giải A thích? B - Lá A. - Phiến lá lớn, đậm màu hơn.
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ 2/ Ánh sáng ảnh hưởng như thế nào lên đời sống thực vật và chia thực vật thành những nhóm nào? - Tính hướng sáng. - Hình thái và sinh lí của thực vật. - Chia làm hai nhóm: - Thực vật ưa sáng. - Thực vật ưa bóng.
  3. Hai loài trong hình sống ở những môi trường nào?
  4. ĐỘNG VẬT PHÂN I/ ẢNH HƯỞNG THỰC LOẠI CỦA NHIỆT ĐỘ VẬT ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN SINH VẬT II/ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM
  5. Đa số sinh vật sống và phát triển được ở nhiệt độ nào? - Đa số sống được trong phạm vi nhiệt độ từ 0oC – 50oC - Tuy nhiên vẫn có những sinh vật sống được ở nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao.
  6. Lớp bần ở thân cây vùng ôn đới.
  7. Cây vào mùa thu Cây vào mùa đông
  8. Gấu Bắc cực Gấu Ngựa
  9. Cáo nhiệt đới Cáo Bắc cực
  10. Chim di trú Gấu ngủ đông
  11. THẢO LUẬN NHÓM 5 PHÚT VÀ HOÀN THÀNH BẢNG ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VÙNG ÔN ĐỚI VÀ NHIỆT ĐỚI VÙNG NHIỆT ĐỚI VÙNG ÔN ĐỚI THỰC VẬT THỰC ĐỘNG VẬT ĐỘNG
  12. VÙNG NHIỆT ĐỚI VÙNG ÔN ĐỚI - Lá có tầng cutin dày - Chồi cây có vẩy mỏng Thân mọng nước. bao bọc. Thân, rễ có lớp bần dày. - Lá tiêu biến thành gai. - Rụng lá vào mùa THỰC VẬT THỰC Hạn chế thoát hơi đông. Giảm sự thoát nước khi nhiệt độ cao. hơi nước - Kích thước cơ thể - Kích thước cơ thể lớn, nhỏ, cơ quan phụ lớn. mỡ dày. Cơ quan phụ nhỏ. ĐỘNG VẬT ĐỘNG - Ngủ hè - Ngủ đông, di trú.
  13. Có mấy nhóm sinh vật thích nghi theo nhiệt độ khác nhau của môi trường? Đó là những nhóm sinh vật nào? Có hai nhóm sinh vật: - Sinh vật biến nhiệt. - Sinh vật hằng nhiệt.
  14. HÃY PHÂN LOẠI CÁC SINH VẬT VỪA QUAN SÁT VÀO BẢNG SAU NHÓM TÊN NƠI SỐNG SINH VẬT SINH VẬT BIẾN NHIỆT HẰNG NHIỆT
  15. NHÓM TÊN NƠI SỐNG SINH VẬT SINH VẬT - Trùng đế giày. - Ao tù, nước đọng BIẾN - Nấm. - Rừng, bãi cỏ. NHIỆT - Ếch. - Ao, hồ. - Thằn lằn. - Vùng cát khô. HẰNG - Chim. - Rừng. NHIỆT - Hổ. - Rừng rậm.
  16. Trong hai nhóm sinh vật Biến nhiệt và Hằng nhiệt, nhóm sinh vật nào chịu đựng được sự thay đổi nhiệt độ môi trường tốt nhất? Vì sao? - Sinh vật Hằng nhiệt. - Vì đã phát triển cơ chế điều hòa thân nhiệt, giúp giữ cho nhiệt độ cơ thể ổn định so với nhiệt độ môi trường.
  17. NHIỆT ĐỘ ĐÃ ẢNH HƯỞNG LÊN ĐỜI SỐNG CỦA SINH VẬT NHƯ THẾ NÀO ? - Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lý của sinh vật - Hình thành nhóm sinh vật biến nhiệt và sinh vật hằng nhiệt
  18. Cơ quan phụ nhỏ Cơ quan phụ lớn Kích thước nhỏ Kích thước lớn Ngủ hè Ôn Ngủ đông Nhiệt Hạn chế thoát đới hơi nước đới Di trú tránh rét ĐỘNG Nhiệt Lá có VẬT đới cutin dày Thân mọng Nhiệt độ THỰC ổn định PHÂN I/ ẢNH HƯỞNG nước LOẠI CỦA NHIỆT ĐỘ VẬT Thân có Hằng Biến Ôn lớp bần dày nhiệt nhiệt đới Rụng lá vào Nhiệt độ mùa Đông thay đổi TV, VK, Bò sát, Lưỡng cư Giảm sự thoát hơi nước ẢNH HƯỞNG CỦA Chim, thú NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN SINH VẬT
  19. ĐỘNG VẬT PHÂN I/ ẢNH HƯỞNG THỰC LOẠI CỦA NHIỆT ĐỘ VẬT ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN SINH VẬT ĐỘNG II/ ẢNH HƯỞNG THỰC VẬT CỦA ĐỘ ẨM VẬT
  20. Cây Xương rồng Cây ráy
  21. Cây lúa nước Cây Baobab
  22. SẮP XẾP CÁC SINH VẬT VỪA QUAN SÁT VÀO BẢNG SAU NHÓM TÊN NƠI SỐNG SINH VẬT SINH VẬT THỰC VẬT ƯA ẨM THỰC VẬT CHỊU HẠN ĐỘNG VẬT ƯA ẨM ĐỘNG VẬT ƯA KHÔ
  23. NHÓM TÊN NƠI SỐNG SINH VẬT SINH VẬT THỰC VẬT - Lúa nước - Ruộng lúa nước ƯA ẨM - Cây ráy - Dưới tán rừng. THỰC VẬT - Xương rồng - Bãi cát. CHỊU HẠN - Cây Baobab - Phi châu. ĐỘNG VẬT - Ếch, nhái. - Ao, hồ. ƯA ẨM - Giun đất. - Trong đất. ĐỘNG VẬT Rồng đất Vùng cát khô. ƯA KHÔ (Komodo)
  24. Thực vật ưa ẩm mọc nơi nhiều ánh sáng, và thực vật ưa ẩm mọc nơi bóng râm có đặc điểm gì khác nhau? - Thực vật ưa ẩm có nhiều sáng: phiến lá nhỏ, nhạt màu, mô giậu phát triển. - Thực vật ưa ẩm thiếu sáng: phiến lá to, sẫm màu, mô giậu kém phát triển.
  25. Da của ếch, nhái và da của Bò sát có điểm gì khác nhau? Ý nghĩa? - Da êch, nhái: da trần, ẩm ướt, nhớt => ưa ẩm, hô hấp qua da. - Da Bò sát: có vẩy sừng bao phủ => tránh mất nước, ưa khô.
  26. Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật như thế nào? - Sinh vật mang nhiều đặc điểm sinh thái thích nghi với môi trường sống có độ ẩm khác nhau . - Hình thành các nhóm sinh vật : - Thực vật ưa ẩm - Thực vật chịu hạn - Động vật ưa ẩm - Động vật ưa khô.
  27. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN SINH VẬT ĐỘNG II/ ẢNH HƯỞNG THỰC VẬT CỦA ĐỘ ẨM VẬT Thân Ưa Ưa Ưa mọng ẩm nước ẩm khô Chịu hạn Nơi Nơi Lá nhiều sáng bóng râm Sống Da Sống Có tiêu nơi trần, nơi vảy biến ẩm ẩm khô sừng thành Nhạt Sậm Mô Phiến Mô Phiến ướt ướt ráo gai màu màu giậu lá to giậu lá nhỏ kém phát phát triển triển
  28. Trong nông nghiệp, người ta gieo trồng đúng thời vụ nhằm mục đích gì? Đáp ứng được nhu cầu về nhiệt độ và độ ẩm cho cây trồng. “Mồng chín tháng chín có mưa, Thì con sắm sửa cày bừa làm ăn.” “Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa” “Tháng giêng trồng trúc, tháng lục trồng tiêu”
  29. Câu 1: Nhóm nào gồm những sinh vật hằng nhiệt. A/ Cá, Tảo lam, Nấm rơm. B/ Bồ câu, Lợn rừng, Kì nhông. C/ Cá voi, Gà nhà, Dơi. D/ Vi khuẩn suối nước nóng, Ấu trùng sâu ngô.
  30. Câu 2: Lá của thực vật ưa ẩm mọc dưới tán rừng có đặc điểm gì? A/ Phiến lá to, mô giậu phát triển, nhạt màu. B/ Phiến lá nhỏ, mô giậu kém phát triển, sậm màu. C/ Phiến lá nhỏ, mô giậu phát triển, nhạt màu. D/ Phiến lá to, mô giậu kém phát triển, sậm màu
  31. Câu 3: Câu nào sau đây là đúng khi nói về thực vật vùng ôn đới ? 1/ Thân cây có lớp bần dày. 2/ Cây mọng nước, lá tiêu biến thành gai. 3/ Tầng cutin của lá dày để hạn chế thoát hơi nước. 4/ Rụng lá khi nhiệt độ môi trường xuống thấp. A. 1; 3 B. 1; 3; 4 C. 2; 4 D. 1; 4
  32. - Học bài 43, làm bài tập 3; 4 / 129 SGK. - Đọc mục em có biết. - Xem trước bài 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật. - Xem trước các ví dụ trong mục II/ cuối trang 132 SGK.