Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 46: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật

ppt 30 trang minh70 2820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 46: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_9_tiet_46_anh_huong_cua_nhiet_do_va_do_am.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 46: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật

  1. BÀI GIẢNG SINH HỌC 9 GIÁO VIÊN :TRẦN THỊ HUYỀN
  2. Kiểm tra bài cũ - Anh sáng đã ảnh hưởng đến đời sống động vật như thế nào ? Đáp án: - Anh sáng ảnh hưởng tới đời sống động vật, tạo điều kiện cho động vật nhận biết các vật và định hướng di chuyển trong khơng gian, ảnh hưởng tới hoạt động, khả năng sinh trưởng và sinh sản của động vật
  3. Tiết 46
  4. I/ ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
  5. - Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ từ 0 - 50°C - Tuy nhiên + Cĩ một số sinh vậy sống ở nhiệt độ rất cao. Ví dụ
  6. + Cĩ 1 số sinh vật sống ở nơi cĩ nhiệt độ rất thấp. Ví dụ
  7. - Đa số các lồi sống trong phạm vi nhiệt độ 0-oC đến 500C. Tuy nhiên cũng cĩ 1 số sinh vật nhờ khả năng thích nghi cao nên cĩ thể sống ở nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao.
  8. Ví dụ 1: Cây vùng nhiệt đới khơ hạn - Lá biến thành gai , bề mặt lá cĩ tầng cutin dày cĩ tác dụng hạn chế sự thốt hơi nuớc Cây xương rồng Cây sống đời Tầng cutin - Thực vật: + Ở vùng nhiệt đới trên bề mặt lá cĩ tầng cutin dày hạn chế sự thốt hơi nước. Cấu tạo trong của phiến lá
  9. * Cây vùng ơn đới - Cây rụng lá để giảm diện tích tiếp xúc với khơng khí lạnh hoặc thân và rễ cây cĩ lớp bần dày tạo thành lớp cách nhiệt bảo vệ cây Lá cây vàng vào mùa thu và rụng Thân cây cĩ lá vào mùa đơng lớp bần dày Chồi cây cĩ các vảy mỏng bao bọc, cách nhiệt để bảo vệ chồi.  Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái của thực vật
  10. Trong chương trình sinh học 6, em đã được học quá trình quang hợp và hơ hấp của cây chỉ cĩ thể diễn ra bình thường ở nhiệt đơ và mơi trường như thế nào ? Đáp án - Cây chỉ quang hợp tốt ở nhiệt độ 20 – 300C - Cây ngừng quang hợp và hơ hấp ở nhiệt độ thấp quá 00C hoặc cao quá 400C  Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến hoạt động sinh lí của thực vật
  11.  Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái và hoạt động sinh lí của thực vật VD1: Sgk
  12. Ví dụ 2: Quan sát hình 1 2 Gấu sống ở vùng lạnh Gấu sống ở vùng nĩng Cĩ bộ lơng dày, dài, Cĩ bộ lơng mỏng, kích thước cơ thể lớn, ngắn kích thước cơ thể tai nhỏ nhỏ, tai lớn  Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái của động vật
  13. Ví dụ 3: Quan sát hình Di cư tránh rét Tránh nắng Tránh lạnh Ngủ đơng  Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến tập tính của động vật
  14.  Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái và tập tính của động vật VD2: Sgk
  15. - Dựa vào sự ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật người ta chia sinh vật thành những nhĩm nào? -Sinh vật được chia thành hai nhĩm : + Nhĩm sinh vật biến nhiệt là sinh vật cĩ nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ của mơi trường. Gồm vi sinh vật, nấm , thực vật, động vật khơng xương sống, cá, ếch nhái, bị sát. + Nhĩm sinh vật hằng nhiệt là sinh vật cĩ nhiệt độ cơ thể khơng phụ thuộc vào nhiệt độ mơi trường. Gồm chim, thú và con người
  16. Ví dụ về sinh vật biến nhiệt và sinh vật hằng nhiệt Sinh vật biến nhiệt Sinh vật hằng nhiệt
  17. II/ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT Độ ẩm ảnh hưởng như thế nào đến đời sống sinh vật?
  18. Sống ở nơi khơ hạn thực vật cĩ đặc điểm gì để thích nghi? -Rễ ăn sâu, lan rộng - thân mọng nước -Lá tiêu giảm hoặc biến thành gai
  19. Sổng ở nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng cây cĩ đặc điểm gì? Lá mỏng, Bản lá rộng, Mơ giậu kém Phát triển
  20. Định cư nơi ẩm ướt,nhiều ánh sáng cây cĩ đặc điểm gì? Phiến lá hẹp. Mơ giậu Phát triển
  21. Sinh sống trên sa mạc động vật cĩ đặc điểm gì? Cĩ cơ quan tích trữ nước và cơ chế bảo vệ chống mất nước (da phủ vảy sừng, sử dụng nước tiết kiệm)
  22. Sinh sống ở nơi ẩm ướt động vật cĩ đặc điểm gì? LỚP DA TRẦN , CÓ CHẤT NHỜN VÌ VẬY NHANH CHÓNG MẤT NƯỚC KHI GẶPÙ ĐIỀU KIỆN KHÔ HẠN
  23. - Động vật và thực vật đều mang nhiều đặc điểm sinh thái thích nghi với mơi trường cĩ độ ẩm khác nhau. -Hình thành nên các nhĩm sinh vật : +Thực vật :-Nhĩm ưa ẩm. -Nhĩm chịu hạn . + Động vật : - Nhĩm ưa ẩm. -Nhĩm ưa khơ.
  24. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT ƯA ẨM SINH VẬT CHỊU HẠN THỰC ĐỘNG THỰC ĐỘNG VẬT VẬT VẬT VẬT * THIẾU ÁNH LỚP DA TRẦN , CÓ CƠ THỂ DA ĐƯỢC PHỦ SÁNG: CÓ PHIẾN CÓ CHẤT MỌNG NƯỚC VẢY SỪNG ĐỂ LÁ MỎNG,BẢN NHỜN VÌ VẬY HOẶC LÁ CÂY KHÓ THOÁT LÁ RỘNG,MÔ NHANH TIÊU GIẢM HƠI GIẬU KÉM PHÁT CHÓNG MẤT THÀNH GAI NƯỚC.THÍCH TRIỂN (KÉM NƯỚC KHI ĐỂ KHÓ NGHI VỚI ÁNH SÁNG). GẶPÙ ĐIỀU THOÁT HƠI TỪNG HOÀN CẢNH Ở NƠI * NHIỀU ÁNH KIỆN KHÔ NƯỚC HOANG MẠC SÁNG:PHIẾN LÁ HẠN (NHƯ KHÍ HẬU, HẸP MÔ GIẬU CƯỜNG ĐỘ PHÁT TRIỂN CHIẾU SÁNG )
  25. Hãy quan sát các sinh vật dưới đây và sắp xếp chúng vào : “ các nhóm sinh vật thích nghi với độ ẩm khác nhau của môi trường của chúng” 2 10 8 6 4 Cây rau mác Cây lưỡi hổ Con giun đất Con thằn lằn 5 1 9 Cây hoa lan Hoa mười giờ Con ốc bu Con châu chấu 11 7 12 3 Cây thài lài Cây cau cảnh Con bọ rầy Con đuông
  26. Bảng43.2: các nhóm sinh vật thích nghi với độ ẩm khác nhau của môi trường Các nhóm Tên sinh vật sinh vật Thực vật ưa ẩm Cây rau mác, cây hoa lan, cây thài lài Cây lưỡi hổ, cây mười giờ, cây cau Thực vật chịu hạn cảnh Động vật ưa ẩm Con ốc bu, giun đất, đuông Thằn lằn, bọ cánh cứng, Động vật ưa khô Châu chấu
  27. Dựa vào sự thích nghi với điều kiện nhiệt độ và độ ẩm khác nhau của sinh vật trong sản xuất người ta cĩ biện pháp kỹ thuật gì để tăng năng suất cây trồng, vật nuơi? - Cung cấp đủ điều kiện sống. - Đảm bảo đúng thời vụ.
  28. Trong hai nhĩm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt, sinh vật thuộc nhĩm nào cĩ khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của mơi trường? TẠI SAO Sinh vật hằng nhiệt cĩ khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ nhiệt độ của mĩi trường vì: - Sinh vật hằng nhiệt cĩ khả năng duy trì nhiệt độ cơ thể ổn định, khơng thay đổi theo nhiệt độ mơi trường ngồi. - Cơ thể sinh vật hằng nhiệt đã phát triển cơ chế điều hịa nhiệt và xuất hiện trung tâm điều hịa nhiệt ở bộ não. Sinh vật hằng nhiệt điều chinh nhiệt độ cơ thể hiệu quả bằng nhiều cách như chống mất nhiệt qua lớp lơng, da hoặc lớp mỡ dưới da hoặc điều chỉnh mao mạch gần dưới da. Khi cơ thể cần tỏa nhiệt, mạch máu dưới da dãn ra, tàng cường thốt hơi nước và phát tán nhiệt
  29. Hướng dẫn về nhà - Học bài trả lời các câu hỏi 3,4 ở cuối bài trong SGK - Xem trước bài 44 và trả lời các lệnh trong bài 44