Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 47 - Bài 49: Quần xã sinh vật

pptx 16 trang minh70 4970
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 47 - Bài 49: Quần xã sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_9_tiet_47_bai_49_quan_xa_sinh_vat.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 47 - Bài 49: Quần xã sinh vật

  1. BÀI 49: QUẦN XÃ SINH VẬT I. Thế nào là một quần xã sinh vật ? Hãy kể tên một số loài sinh vật trong quần xã rừng mưa nhiệt đới - rừng ngập mặn ven biển. - Rừng mưa nhiệt đới: dây leo, cây bụi, cây thân gỗ, dương xỉ - Rừng ngập mặn: Cò, bướm, hưu, người, vượn, cá .
  2. BÀI 49: QUẦN XÃ SINH VẬT I. Thế nào là một quần xã sinh vật Như rừng mưa nhiệt đới – rừng ngập mặn ven biển gọi là quần xã sinh vật. Quần xã sinh vật là một tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau cùng sống trong một không gian nhất định. ? Vậy thế nào là một quần xã sinh vật.
  3. BÀI 49: QUẦN XÃ SINH VẬT I. Thế nào là một quần xã sinh vật Trong rừng ngập mặn ven biển, quần xã sinh vật có - Quần xã sinh vật là một tập mối quan hệ sinh thái nào ? hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau cùng sống trong một không gian nhất định. - Trong quần xã các sinh vật có mối quan hệ cùng loài và quan hệ khác loài => quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.
  4. HS thảo luận: Nêu điểm giống và khác nhau giữa quần thể và quần xã sinh vật ? Giống nhau: Đều là tập hợp nhiều cá thể sinh vật trong một khoảng không gian xác định. Khác nhau: Quần thể sinh vật Quần xã sinh vật - Là tập hợp nhiều cá thể sinh vật của cùng - Là tập hợp nhiều quần thể sinh vật của nhiều một loài. loài khác nhau - Giữa các cá thể luôn giao phối - Giữa các cá thể khác loài trong quần xã hay giao phấn được với nhau không giao phối hay giao phấn được với nhau - Về mặt sinh học có cấu trúc nhỏ hơn quần - Về mặt sinh học có cấu trúc lớn hơn quần thể. xã. Đơn vị cấu trúc là cá thể. Đơn vị cấu trúc là quần thể. - Phạm vi phân bố hẹp hơn quần xã => độ - Phạm vi phân bố rộng hơn quần thể => độ đa đa dạng thấp dạng cao Vd: Rừng cây thông nhựa phân bố tại vùng Vd: Quần xã rừng ngập mặn ven biển. núi Đông Bắc Việt Nam
  5. Trong thực tế sản xuất mô hình VAC có được gọi là quần xã sinh vật không ? Hãy giải thích ? Mô hình sản xuất VAC là một quần xã nhân tạo Các quần thể trong mô hình sản xuất VAC Các Các quần quần thể thể vật cây nuôi trồng Mô hình sản xuất VAC (Vườn – Ao – Chuồng)
  6. BÀI 49: QUẦN XÃ SINH VẬT I. Thế nào là một quần xã sinh vật II. Những dấu hiệu điển hình của một quần xã Quần xã có các dấu hiệu: ? Hãy nghiên cứu thông tin sgk. Cho biết một quần xã có những dấu hiệu nào. ? Số lượng loài trong quần xã được đánh Số lượng các loài Thành phần loài giá qua những chỉ số nào. trong quần xã trong quần xã ? Thành phần loài gồm những chỉ số nào. Độ Độ đa Độ Loài Loài đặc thường dạng nhiều ưu thế trưng gặp
  7. Độ đa dạng Độ nhiều Chỉ mức độ phong phú Chỉ về số lượng cá thể về số lượng loài có trong mỗi loài Quan hệ thuận nghịch: Số loài càng đa dạng thì số lượng cá thể của mỗi loài giảm đi và ngược lại.
  8. Độ thường gặp: Kí hiệu là C Được tính theo công thức: A x 100 % C = P Trong đó: A = Số địa điểm bắt gặp P = Tổng số địa điểm quan sát. Nếu tính được C > 50% (Loài thường gặp) 25% < C < 50% (Loài ít gặp) C < 25% (Loài ngẫu nhiên) - Ví dụ : nghiên cứu ở quần xã ao
  9. Loài ưu thế và loài đặc trưng khác nhau ở điểm căn bản nào? Loài ưu thế là loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do số lượng, cỡ lớn hay tính chất hoạt động của chúng. Trong số các loài ưu thế có một loài tiêu biểu nhất cho quần xã đó là loài đặc trưng, loài này chỉ có ở một quần xã hay có nhiều hơn hẳn các loài khác.
  10. BÀI 49: QUẦN XÃ SINH VẬT I. Thế nào là một quần xã sinh vật II. Những dấu hiệu điển hình của một quần xã III. Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã
  11. Quan hệ giữa số lượng sâu và số lượng chim sâu. Số lượng sâu tăng Số lượng chim ăn sâu tăng Số lượng loài sinh Điều gì xảy ra, khi số vật này khống chế lượng sâu giảm số lượng loài xuống không đủ cung sinh vật khác cấp cho chim ăn sâu? (hiện tượng khống chế sinh học) Khi số lượng chim tăng cao, Số lượng sâu giảm chim ăn hết nhiều sâu
  12. ? Em hãy lấy thêm ví dụ về quan hệ giữa ngoại cảnh ảnh hưởng tới số lượng cá thể của một quần thể trong quần xã ? Theo em khi nào thì có sự cân bằng sinh học trong quần xã Có sự cân bằng sinh học trong quần xã khi số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với khả năng của môi trường. ? Ngoại cảnh có quan hệ như thế nào tới quần xã Khi ngoại cảnh thay đổi thì số lượng cá thế trong quần xã thay đổi và luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với khả năng của môi trường ? Cân bằng sinh học là gì Cân bằng sinh học là trạng thái mà số lượng cá thể mỗi quần thể trong quần xã dao động quanh vị trí cân bằng nhờ khống chế sinh học. ? Hiện nay sự cân bằng sinh học như thế nào Hiện nay trong quần xã đã mất sự cân bằng sinh học
  13. ? Nêu nguyên nhân làm mất cân bằng sinh học trong quần xã Các hoạt động gây mất cân bằng sinh học Đốt rừng làm nương rẫy Chặt phá rừng Săn bắt, mua bán động vật hoang dã Quá trình đô thị hóa quá nhanh, thiếu quy hoạch
  14. Nghiêm cấm săn bắt, mua bán động vật hoang dã Trồng cây gây rừng Tuần tra bảo vệ rừng
  15. HS học bài ở nhà và làm bài tập 1, 2, 3, 4 sgk trang 149 Chuẩn bị trước bài 50 HỆ SINH THÁI