Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 47: Quần xã sinh vật

pptx 35 trang minh70 3280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 47: Quần xã sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_9_tiet_47_quan_xa_sinh_vat.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 47: Quần xã sinh vật

  1. Kiểm tra bài cũ Quần Thể Quần Xã Quần xã Quần thể
  2. Tiết 47. QUẦN XÃ SINH VẬT - Khái niệm quần xã sinh vật. NỘI DUNG - Những dấu hiệu điển hình của một quần xã. BÀI HỌC - Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã. 2
  3. Tiết 49. QUẦN XÃ SINH VẬT I. Thế nào là một quần xã sinh vật?
  4. Kể tên các quần thể có trong một khu rừng mưa nhiệt đới?
  5. Quần thể chim Quần thể hổ Quần thể kiến Quần thể rêu Quần thể dương xỉ Quần thể nấm
  6. Rừng mưa nhiệt đới
  7. Các sinh vật trong rừng mưa nhiệt đới hoặc ao có mối quan hệ như thế nào ?
  8. QuÇn x· rõng mư­a nhiÖt ®íi QuÇn x· Xavan
  9. Tiết 47. QUẦN XÃ SINH VẬT I. Thế nào là một quần xã sinh vật? Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau. Ví dụ: Rừng cúc Phương, ao cá tự nhiên,
  10. Trong 1 bể cá, người ta thả 1 số loài như: Cá chép, cá mè, cá trắm vậy bể cá này có phải là quần xã hay không? - Đúng là quần xã vì có nhiều quần thể sinh vật khác loài. - Sai vì chỉ là ngẫu nhiên nhốt chung, không có mối quan hệ thống nhất.)
  11. Trong sản xuất mô hình VAC có phải là quần xã sinh vật hay không? Mô hình VAC
  12. Tiết 47. QUẦN XÃ SINH VẬT I. Thế nào là một quần xã sinh vật? II. Những dấu hiệu điển hình của một quần xã Nghiên cứu nội dung SGK trang 147. - Nêu những dấu hiệu điển hình của một quần xã sinh vật ?
  13. Phong phú về số loài trong quần xã thể hiện tính chất sinh học: - Độ đa dạng càng cao thì quần xã càng ổn định. - Điều kiện môi trường phù hợp thì quần xã có số lượng loài lớn
  14. - Là mật độ cá thể của từng loài trong quần xã. - Độ nhiều thay đổi theo thời gian, theo mùa, theo năm hay đột xuất.
  15. Độ đa dạng Độ nhiều Độ đa dạng Độ nhiều Chỉ mức độ phong phú Chỉ về số lượng cá thể có về số lượng loài trong mỗi loài - Quan hệ thuận nghịch: Số loài càng đa dạng thì số lượng cá thể của mỗi loài giảm đi và ngược lại.
  16. Đóng vai trò quan trọng trong quần xã. Số lượng, cỡ lớn hay tính chất hoạt động của loài tác động tới các loài khác, tới môi trường
  17. LẠC ĐÀ – LOÀI ĐẶC TRƯNG SA SAO LA LOÀI ĐẶC TRƯNG KHU MẠC BẢO TỒN HUẾ Là loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn so với các loài khác.
  18. Tiết 47. QUẦN XÃ SINH VẬT I. Thế nào là một quần xã sinh vật? II. Những dấu hiệu điển hình của một quần xã - SGK/147 III. Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã
  19. Tiết 47. QUẦN XÃ SINH VẬT I. Thế nào là một quần xã sinh vật? II. Những dấu hiệu điển hình của một quần xã III. Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã Từ VD1 -> ®iÒu kiÖn ngo¹i c¶nh ®· ảnh hưởng tới sinh vật trong quần xã như thế nào? Cho ví dụ?
  20. Lúa tám thơm Cây ban
  21. ÁNH SÁNG Động vật kiếm ăn ngày Động vật kiếm ăn đêm
  22. NHIỆT ĐỘ Lá rụng vào mùa thu
  23. NHIỆT ĐỘ Đàn sếu di cư
  24. Gặp điều kiện khí hậu thuận lợi thì sinh vật phát triển như thế nào, cho ví dụ minh họa? Thực vật phát triển Số lượng sâu tăng SLChim ăn sâu tăng SL chim giảm SLsâu giảm Khi chim ăn hết nhiều sâu
  25. Trong thực tế, con người đã có những tác động nào gây mất cân bằng sinh học trong các quần xã? Đốt rừng làm nương rẫy Chặt phá rừng Quá trình đô thị hóa quá nhanh, Săn bắt, mua bán động vật hoang dã thiếu quy hoạch
  26. Theo em, chúng ta đã, đang và sẽ làm gì để bảo vệ thiên nhiên? Nghiêm cấm săn bắt, mua bán động vật hoang dã Trồng cây gây rừng Tuần tra bảo vệ rừng
  27. Tiết 47. QUẦN XÃ SINH VẬT I. Thế nào là một quần xã sinh vật? II. Những dấu hiệu điển hình của mộtHãyThế quần nêu nào kếtxã là luận sự về mối quan hệ III. Quan hệ giữa ngoại cảnh và quầncân xã bằng giữa ngoại cảnh vàsinh quần học? xã sinh - Khi ngoại cảnh thay đổi dẫn đến số lượng cá thể trongvật? quần xã thay đổi và luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với khả năng của môi trường. - Cân bằng sinh học là trạng thái mà số lượng cá thể mỗi quần thể trong quần xã dao động quanh vị trí cân bằng nhờ khống chế sinh học.
  28. CỦNG CỐ BÀI C©u 1: ĐÆc trư­ng nµo sau ®©y chØ cã ë quÇn x· mµ kh«ng cã ë quÇn thÓ: A. MËt ®é; B. TØ lÖ tö vong. C. TØ lÖ ®ùc c¸i; D. TØ lÖ nhãm tuæi. E. Loài đặc trưng
  29. CỦNG CỐ BÀI Câu 2: Vì sao quần xã có cấu trúc tương đối ổn định? A. Vì quần xã có môi trường sống thuận lợi B. Khi số lượng cá thể của loài này bị số lượng cá thể của loài kia kìm hãm C. Vì các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất D. Vì có nhiều loài, nhiều nguồn sống
  30. Nêu điểm giống và khác nhau giữa quần thể và quần xã sinh vật? Giống nhau: Đều là tập hợp nhiều cá thể sinh vật trong một khoảng không gian xác định Khác nhau: Quần thể sinh vật Quần xã sinh vật - Là tập hợp nhiều cá thể sinh vật - Là tập hợp nhiều quần thể sinh vật của cùng một loài. của nhiều loài khác nhau - Giữa các cá thể luôn giao phối - Giữa các cá thể khác loài trong quần hay giao phấn được với nhau xã không giao phối hay giao phấn được vì cùng loài với nhau ( quan hệ dinh dưỡng) - Về mặt sinh học có cấu trúc nhỏ - Về mặt sinh học có cấu trúc lớn hơn hơn quần xã. Đơn vị cấu trúc là cá quần thể. Đơn vị cấu trúc là quần thể. thể. - Phạm vi phân bố hẹp hơn quần - Phạm vi phân bố rộng hơn quần thể xã => độ đa dạng thấp => độ đa dạng cao Vd: Rừng cây thông nhựa phân bố tại Vd: Quần xã rừng ngập mặn ven biển. vùng núi Đông Bắc Việt Nam
  31. H·y x¸c ®Þnh tËp hîp nµo lµ quÇn xã sinh vËt, tËp hîp nµo không phải lµ quÇn x· sinh vËt? a. Các cá thể tôm, cá sống trong ao. b. Các con nai nuôi trong thảo cầm viên. c. Các loài chim sống trong rừng. d. Các cây trồng trong vườn. e. Các cây trong rừng quốc gia Cúc Phương. f. Các cây xà cừ, bạch đàn trong rừng Nam Cát Tiên. g. Các cây mai, đào trồng trong vườn. Tập hợp sau đây là quần xã: a,c,e,f
  32. Xác định loài ưu thế, loài đặc trưng trong các trường hợp sau? a. Quần thể cá trắm cỏ, cá mè trong quần xã ao nuôi cá. b. Quần thể cá, tôm sống ở quần xã nước ao, hồ. c. Cây có hạt sống ở quần xã sinh vật trên cạn. d. Động vật có móng guốc sống ở Thảo nguyên. e. Quần thể cây cọ trong quần xã sinh vật đồi ở Vĩnh Phúc. - Loài ưu thế: b,c,d Loài đặc trưng: a,e
  33. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1.Kiến thức -Học bài và nắm vững: + Khái niệm quần xã sinh vật . Lấy được ví dụ. + Các dấu hiệu điển hình của quần xã. + Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã. 2.Bài tập - Hoàn thành các bài tập sgk tr149 3.Chuẩn bị bài sau - Xem trước nội dung bài 50: Hệ sinh thái - Tìm hiểu về lưới thức ăn, chuỗi thức ăn.
  34. Độ thường gặp: Kí hiệu là C Được tính theo công thức: % Trong đó: p = Số địa điểm bắt gặp P = Tổng số địa điểm quan sát. Nếu tính được C > 50% (Loài thường gặp) 25% < C < 50% (Loài ít gặp) C < 25% (Loài ngẫu nhiên) - Ví dụ : nghiên cứu ở quần xã ao