Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 57: Ô nhiễm môi trường
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 57: Ô nhiễm môi trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_9_tiet_57_o_nhiem_moi_truong.ppt
Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 57: Ô nhiễm môi trường
- Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị nhiễm bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác. Ô nhiễm môi trường do: + Hoạt động của con người. + Hoạt động tự nhiên: núi lửa, sinh vật,
- - Ô nhiễm các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt. - Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học. - Ô nhiễm do các chất phóng xạ. - Ô nhiễm do các chất thải rắn. - Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh.
- Ô nhiễm không khí COCO22 ,, SOSO22 COCO ,, NONO22
- Bụi do khai thác , vận chuyển đất cát
- Khí thải của ô tô , xe máy
- Núi lửa Cháy rừng
- SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP NUNG ĐỐT SẢN PHẨM
- Sinh hoạt gia đình : đun nấu
- Vứt rác thải hữu cơ , xác động vật làm bốc mùi hôi ,phát tán vi khuẩnđộc hại vào không khí
- Một số số liệu tham khảo tình trạng ô nhiễm không khí : Theo thống kê thế giới , hàng năm con người thải vào bầu khí quyển: * 20 tỉ tấn CO2, NO2, CH4 * 600.000 tấn hơi thuỷ ngân , hơi chì và các chất độc hại khác. * 700 triệu tấn bụi
- Viêm đường hô hấp Ung thư phổi
- Dị tật bẩm sinh
- Tạo mưa a xít gây Tạo lỗ thủng tầng ô zôn ảnh hưởng đến thực Không ngăn được tia vật và sức khoẻ con cực tím độc hại cho người sức khoẻ con người
- Nước biển dâng cao Đất liền, đảo bị chìm ngập Đất nông nghiệp thu hẹp Thiếu lương thực
- Nhiệt độ tăng , băng tan ở hai cực
- Thiên tai : bão lũ
- Hiệu ứng nhà kính gây biến đổi khí hậu
- Các chất thải từ nhà máy, phương tiện giao thông, sinh hoạt: CO2, NO2, SO2, CO, bụi gây ô nhiễm không khí.
- Rác thải
- Ô nhiễm nguồn nước do chất thải từ các nhà máy, khu công nghiệp
- Háo chất, thuốc bảo vệ thực vật
- Các hóa chất độc hại được phát tán và tích tụ: +Hóa chất (dạng hơi): nước mưa đất tích tụ trong đất ô nhiễm mạch nước ngầm. +Hóa chất (dạng hơi): nước mưa ao, hồ, sông, suối, biển tích tụ trong nước. +Hóa chất còn bám và ngấm vào cơ thể sinh vật. Tác hại: + ảnh hưởng tới hệ sinh thái , gây độc cho con người và các sinh vật khác + Gây ra các bệnh và tật di truyền
- Nhà máy điện hạt nhân
- Thảm họa Checnơbưn
- Nguồn gốc chủ yếu của các chất phóng xạ là từ các nhà máy điện nguyên tử, từ các vụ thử vũ khí hạt nhân
- Tác hại: Gây đột biến ở người và sinh vật, gây ra các bệnh di truyền và ung thư
- Các chất thải rắn gây ô nhiễm gồm: đồ nhựa, giấy vun, bông kim y tế, vôi, gạch vụn Có nguồn gốc chủ yếu từ các hoạt động xây dựng, y tế, sinh hoạt gia đình Tác hại : gây thối tạo điều kiện cho sinh vật gây bệnh phát triển, một số chất thải rắn gây cản trở giao thông, gây tai nạn cho người.
- Sinh vật gây bệnh có nguồn gốc từ chất thải (phân rác, nước thải sinh hoạt, xác chết của sinh vật ) Nguyên nhân của các bệnh giun sán, sốt rét, tả lị: do các thói quen sinh hoạt không vệ sinh của con người: ăn sống, ăn gỏi, ăn tái, ngủ không màn
- CHÀO TẠM BIỆT HẸN GẶP LẠI