Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 61 - Bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 61 - Bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_9_tiet_61_bai_59_bien_phap_dau_tranh_sinh.ppt
Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 61 - Bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học
- KIỂM TRA BÀI CŨ Nêu nguyên nhân chủ yếu làm suy giảm đa dạng sinh học?
- Tiết 61- Bài 59: BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC I- Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học?
- Chim ăn sâu
- Rắn ăn chuột
- Bọ rùa ăn rệp cây
- Cá ăn bọ gậy
- Mèo bắt chuột
- Kiến vàng diệt sâu hại
- Ong mắt đỏ đẻ trứng kí sinh diệt sâu đục thân
- Tiết 61- Bài 59: BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC I- Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học? - Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật Biện pháp đấu tranh có hại, gây bệnh truyền nhiễm và gây sinh học là gì? vô sinh ở động vật gây hại, nhằm hạn chế tác động gây hại của sinh vật gây hại.
- Tiết 61- Bài 59: BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC I- Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học? - Khái niệm: SGK/ 192. - VD: mèo bắt chuột, chim Lấy ví dụ về biện pháp ăn sâu, cá ăn bọ gậy đấu tranh sinh học ?
- Tiết 61- Bài 59: BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC I- Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học? - Khái niệm: SGK/ 192. - VD: mèo bắt chuột, chim ăn sâu, cá ăn bọ gậy II- Biện pháp đấu tranh sinh học. 1. Sử dụng thiên địch. a. Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại. b. Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật Có những biện pháp đấu gây hại hay trứng của sâu hại. tranh sinh học nào? 2. Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại. 3. Gây vô sinh diệt động vật gây hại.
- Tiết 61- Bài 59: BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
- Tiết 61- Bài 59: BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC I- Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học? II- Biện pháp đấu tranh sinh học. 1. Sử dụng thiên địch. a. Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại.
- Bài 57: BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC Cá đuôi cờ Bọ gậy Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại.
- Tiết 61- Bài 59: BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC Bọ ngựa Thằn lằn Sâu Cóc Chim sáo Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại.
- Vịt ăn ốc bươu vàng Rắn ăn chuột Bọ xít cổ ngỗng ăn sâu non hại cải Bọ rùa ăn sâu non
- Tiết 61- Bài 59: BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC I- Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học? II- Biện pháp đấu tranh sinh học. 1. Sử dụng thiên địch. a. Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại. b. Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại.
- Tiết 61- Bài 59: BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC Bướm đêm Cây xương rồng Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại.
- Tiết 61- Bài 59: BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC Năm 1859, người ta nhập 12 đôi thỏ vào Ôxtrâylia. Đến năm 1900 số thỏ lên tới vài trăm triệu con và trở thành động vật có hại. Người ta đã dùng vi khuẩn Myoma gây bệnh cho thỏ. Sau 10 năm chỉ với 1% số thỏ sống sót được miễn dịch, đã phát triển mạnh. Khi đó người ta phải sử dụng vi khuẩn Calixi thì thảm họa cơ bản về thỏ mới cơ bản mới được giải quyết.
- Tiết 61- Bài 59: BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC I- Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học? - Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật có hại gây ra. - VD: mèo bắt chuột, chim ăn sâu, cá ăn bọ gậy II- Biện pháp đấu tranh sinh học. 1. Sử dụng thiên địch. a. Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại. b. Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại. 2. Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.
- Bài 57: BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC - Ruồi Macro làm loét da và sẽ giết chết trâu bò.
- Tiết 61- Bài 59: BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC RUỒI ĐỰC RUỒI CÁI - Ruồi là loài khó tiêu diệt nên tuyệt sản ở ruồi đực thì ruồi cái có giao phối trứng không được thụ tinh do đó loài ruồi tự tiêu diệt. Gây vô sinh diệt động vật gây hại
- Tiết 61- Bài 59: BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC I- Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học? II- Biện pháp đấu tranh sinh học. 1. Sử dụng thiên địch. a. Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại. b. Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại. 2. Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại. 3.Gây vô sinh diệt động vật gây hại.
- Các biện pháp đấu tranh sinh học Tên sinh vật gây hại Tên thiên địch 1. Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại. 2. Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại. 3. Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại.
- Tiết 61- Bài 59: BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC I- Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học? II- Các biện pháp đấu tranh sinh học. III- Ưu điểm và những hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học. 1. Ưu điểm:
- Tiết 61- Bài 59: BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
- Tiết 61- Bài 59: BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC I- Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học? II- Các biện pháp đấu tranh sinh học. III- Ưu điểm và những hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học. 1. Ưu điểm: - Tiêu diệt sinh vật gây hại. - Tránh gây ô nhiễm môi trường.
- Tiết 61- Bài 59: BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC Con kiến vàng thiên địch quí làm giảm sâu Thử nghiệm bọ xít bắt bọ trĩ hại vẽ bùa ở cam quýt ở Đồng Nai, Bến Tre dưa chuột Em hãy lấy ví dụ về biện pháp đấu tranh sinh học ở gia đình hoặc địa phương? Ong măt đỏ đẻ trứng kí sinh trên trứng sâu hại
- Tiết 61- Bài 59: BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC I- Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học? II- Các biện pháp đấu tranh sinh học. III- Ưu điểm và những hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học. 1. Ưu điểm: - Tiêu diệt sinh vật gây hại. - Tránh gây ô nhiễm môi trường. 2. Hạn chế: - Một số thiên địch khi di nhập không phù Nêu những hạn chế của hợp với khí hậu địa phương nên bị chết. biện pháp đấu tranh sinh học?
- Tiết 61- Bài 59: BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC Kiến vống diệt sâu hại
- Tiết 61- Bài 59: BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC I- Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học? II- Các biện pháp đấu tranh sinh học. III- Ưu điểm và những hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học: 1. Ưu điểm: - Tiêu diệt sinh vật gây hại. - Tránh gây ô nhiễm môi trường. 2. Hạn chế: - Một số thiên địch khi di nhập không phù hợp với khí hậu địa phương nên bị chết. - Thiên địch không diệt triệt để được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm phát triển của chúng.
- Tiết 61- Bài 59: BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC Bọ ngựa Thằn lằn Sâu Cóc Chim sáo
- Tiết 61- Bài 59: BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC I- Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học? II- Các biện pháp đấu tranh sinh học. III- Ưu điểm và những hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học. 1. Ưu điểm: - Tiêu diệt sinh vật gây hại. - Tránh gây ô nhiễm môi trường. 2. Hạn chế: - Một số thiên địch khi di nhập không phù hợp với khí hậu địa phương nên bị chết. - Thiên địch không diệt triệt để được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm phát triển của chúng. - Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển.
- Để diệt một loài cây cảnh có hại ở quần đảo Haoai, người ta đã nhập 8 loài sâu bọ là thiên địch của loài cây cảnh này. Khi cây cảnh bị tiêu diệt đã làm giảm số lượng chim sáo chuyên ăn cây cảnh, nên làm tăng số lượng sâu hại trên ruộng mía vốn là mồi cho chim sáo. Kết quả là diệt được một loài cây cảnh có hại song sản lượng mía đã bị giảm sút nghiêm trọng.
- Tiết 61- Bài 59: BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC I- Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học? II- Các biện pháp đấu tranh sinh học. III- Ưu điểm và những hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học. 1. Ưu điểm: - Tiêu diệt sinh vật gây hại. - Tránh gây ô nhiễm môi trường. 2. Hạn chế: - Một số thiên địch khi di nhập không phù hợp với khí hậu địa phương nên bị chết. - Thiên địch không diệt triệt để được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm phát triển của chúng. - Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển. - Một số loài thiên địch vừa có lợi vừa có hại.
- Tiết 61- Bài 59: BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC Chim sẻ ăn thóc Chim sẻ ăn sâu
- Tiết 61- Bài 59: BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học Sử dụng thiên địch Biện pháp đấu tranh Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh học sinh vật gây hại Ưu điểm và những Gây vô sinh diệt động vật hạn chế của những gây hại biện pháp đấu tranh sinh học
- Kiểm tra đánh giá Hãy khoanh tròn vào ý trả lời đúng trong các câu sau: 1. Biện pháp nào dưới đây không phải là biện pháp đấu tranh sinh học: A. Dùng mèo bắt chuột trên đồng ruộng. B. Dùng gia cầm tiêu diệt sâu hại. C.C Dùng thuốc trừ sâu hại lúa. D. Thả vịt vào ruộng tiêu diệt ốc bươu vàng. 2. Biện pháp đấu tranh sinh học là: A. Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại. B. Gây vô sinh cho động vật gây hại. C. Gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại. D. Tất cả các ý trên đều đúng.
- Kiểm tra đánh giá Chọn đáp án đúng trong các câu sau: 3. Có thể tiêu diệt sâu xám hại ngô bằng cách cho 1 loài sâu bọ thiên địch đẻ trứng trên trứng của sâu xám: A. Ong mật CC. Ong mắt đỏ B. Ruồi D. Rầy nâu 4. Ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học so với các biện pháp hoá học khác: A. Không gây ô nhiễm môi trường. B. Không gây hại sức khoẻ con người. C. Không gây ô nhiễm rau, quả, thực phẩm. D. Tất cả các ý trên đều đúng.
- Hướng dẫn về nhà : - Hoàn thiện bảng: “ Các biện pháp đấu tranh sinh học” vào vở bài tập. - Học bài. Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. - Nghiên cứu bài “Động vật quý hiếm” : Tìm hiểu về những loài động vật quý hiếm ở Việt Nam.