Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 7: Lai hai cặp tính trạng
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 7: Lai hai cặp tính trạng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_9_tiet_7_lai_hai_cap_tinh_trang.ppt
Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 7: Lai hai cặp tính trạng
- Tiết 7:
- TRẮC NGHIỆM Cho biết cây đậu hà lan, gen A thân cao, gen a thân thấp Câu 1: Kiểu gen biểu hiện kiểu hình thân cao là: AA. AA và aa B. Aa và aa C. AA và Aa DD. AA, Aa và aa Câu 2: Phép lai tạo F2 có kiểu hình 1 thân cao: 1 thân thấp là: A. F1 : Aa x Aa B. F1 : Aa x AA C. F1 : AA x aa D. F1 : Aa x aa
- KIỂM TRA BÀI CŨ CâuCâu 11 Muốn xác định được kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội cần phải làm gì? Hãy trình bày. •*Dùng phương pháp lai phân tích: KH trội x KH lặn. Kết quả phép lai là: + Đồng tính, thì KH trội có KG đồng hợp ĐÁP ÁN + Phân tính, thì KH trội có KG dị hợp. * Viết sơ đồ lai tóm tắt: AA x aa Aa (đồng tính) Aa x aa Aa : aa ( phân tính)
- Lai 1 cặp tính trạng cho mình biết về qui luật phân li. Thế cịn lai hai cặp tính trạng cho mình biết điều gì đây?
- Tiết 7 : LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG I/ Thí nghiệm của Men đen Hãy giới thiệu 2 cặp tính trạng tương phản của thí nghiệm Hãy mơ tả TN của Men đen? F1 cĩ kết quả như thế nào ?
- Tiết 7 : LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG I/ Thí nghiệm của Men đen Lai hai thứ đậu Hà Lan thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản P(t/c) : Vµng, tr¬n x xanh, nhăn Chứng tỏ hạt F1 Hạt vàng , trơn vàng, vỏ trơn 15 cây F tự thụ phấn 1 là tt ? F2 :315 hạt vàng, trơn, 108 xanh trơn, 101 vàng nhăn, 32 xanh nhăn Bốn loại kiểu hình
- Tiết 7 : LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG I/ Thí nghiệm của Men đen Phân tích kết quả thí nghiệm cuả Men đen Kiểu Số hạt Tỉ lệ kiểu hình F2 Tỉ lệ cặp tính trạng ở F2 hình F2 Vàng , trơn 315 315:32 ≈ 9 Màu hạt Vàng Vàng 315+101 416 3 nhăn 101 101 :32 ≈ 3 = = ≈ Xanh 108+32 140 1 Xanh 108 Trơn 108 :32 ≈3 Vỏ hạt Xanh Trơn 315+108 423 3 nhăn 32 32 : 32 ≈1 = = ≈ Nhăn 101+32 133 1 Xét chung 2 cặp tính trạng tỉ lệ phân li Các cặp TT DT độc lập nhau (3V:1X)x(3T:1N)=9VT:3VN:3XT:1XN
- Tiết 7 : LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG I/ Thí nghiệm của Men đen * Thí nghiệm: Lai hai thứ đậu Hà Lan thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản * Phân tích kết quả : -Tính trạng màu sắc hạt cĩ tỉ lệ kiểu hình ở F2: 1 hạt vàng : 3 hạt xanh 4 4 Thực hiện lệnh - Tính trạng vỏ hạt cĩ tỉ lệ kiểu hình ở F2: trang 15 3 vỏ trơn : vỏ nhăn 1 4 4 Þtỉ lệ thu được ở trên về 2 tính trạng chính là tích số tỉ lệ kiểu hình của hai tính trạng (3 hạt vàng : 1 hạt xanh) ( 3 vỏ trơn : 1 vỏ nhăn ) =
- Tiết 7 : LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG I/ Thí nghiệm của Men đen * Thí nghiệm: Lai hai thứ đậu Hà Lan thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản * Phân tích kết quả : *Hãy Qui điềnluật cụmphân từ li hợpđộc lýlập: vào chỗ trống trong câu sau Khi lai hai cặp bố mẹ khác nhau về hai cặp tính trạng thuần chủng tương phản di truyền độc lập với nhau thì kiểu hình F2 cĩ tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng Tích tỉ lệ Của các tính trạng hợp thành nĩ
- Tiết 7 : LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG I/ Thí nghiệm của Men đen II/ Biến dị tổ hợp: Đọc SGK phần II trang 16 Þthảo luận nhĩm ? thể nào là biến dị tổ ÞHãy chỉ các kiểu hình KHÁC P
- II/-II/- BIẾNBIẾN DỊDỊ TỔTỔ HỢP:HỢP: Hãy giới thiệu những kiểu hình khác P Những kiểu hình khác P là xanh trơn, vàng nhăn Đó là biến dị tổ hợp
- Tiết 7 : LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG I/ Thí nghiệm của Men đen II/ Biến dị tổ hợp: Sự phân ly độc lập của các cặp tính trạng đã đưa đến sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện các kiểu hình khác P . Kiểu hình này được gọi là biến dị tổ hợp Ví dụ: F2 xuất hiện kiểu hình mới là hạt vàng nhăn , xanh trơn
- CỦNG CỐ Câu 1: Căn cứ vào đâu mà Menđen lại cho rằng các tính trạng màu sắc và hình dạng vỏ hạt đậu trong thí nghiệm của mình lại di truyền độc lập với nhau Căn cứ vào tỉ lệ kiểu hình ở F2 bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nĩ, Menđen đã xác định các tính trạng màu sắc và hình dạng vỏ hạt di truyền độc lập với nhau
- CỦNG CỐ Câu 2: Biến dị tổ hợp là gì? Sự phân ly độc lập của các cặp tính trạng đã đưa đến sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện các kiểu hình khác P . Kiểu hình này được gọi là biến dị tổ hợp Câu 3: Thực chất của sự di truyền độc lập các tính trạng là nhất thiết F2 phải cĩ: a) Tỉ lệ phân li của mỗi cặp tính trạng là 3 trội : 1 lặn. b)Tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nĩ . c) 4 kiểu hình khác nhau. d) Các biến dị tổ hợp
- HƯỚNGHƯỚNG DẪNDẪN VỀVỀ NHÀNHÀ * Học bài: Chú ý giải thích được kết luận DT độc lập của Menden và biến dị tổ hợp. * Trả lời các câu hỏi ở SGK * Bài sau: “Lai hai cặp tính trạng tiếp theo” Đọc bài ở SGK để tìm hiểu thí nghiệm lai và giải thích các thí nghiệm của Menden tiếp theo.