Bài giảng Sinh học 9 - Tiết học 43 - Bài 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật

ppt 23 trang minh70 2851
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Tiết học 43 - Bài 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_9_tiet_hoc_43_bai_44_anh_huong_lan_nhau_g.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Tiết học 43 - Bài 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật

  1. MÔN SINH HỌC 9 GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ LỆ HẢI TRƯỜNG THCS SỐ 1 BẮC LÝ – ĐH - QB
  2. Câu hỏi: Nhiệt độ của môi trường có ảnh hưởng tới đời sống của sinh vật như thế nào ? Trả lời : Mỗi loài sinh vật chỉ sống được trong một giới hạn nhiệt độ nhất định. - Nhiệt độ ảnh hưởng tới các đặc điểm hình thái (thực vật ở vùng lạnh thường rụng lá, có lớp bần dày, có vảy mỏng bao bọc chồi lá , động vật có lông dày ). - Nhiệt độ có ảnh hưởng tới hoạt động sinh lí (như quang hợp, hô hấp ), sinh sản của sinh vật - Nhiệt độ có ảnh hưởng tới tập tính của động vật như tập tính tránh nóng, tránh lạnh như ngủ đông
  3. Tiết 43 - BÀI 44 ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
  4. Sinh Những vật cùng bức tranhloài sống này thànhcho em suy nghĩSinh gì vậtvề mốikhác quan loài hệăn giữathịt các loàiđàn, trong thành tự nhiên?rừng. lẫn nhau. CÁC SINH VẬT CÙNG LOÀI VÀ Bầy sư tử ăn thịt trâu rừng Đàn trâu rừng KHÁC LOÀI CÓ MỐI QUAN HỆ GÌ? Rừng thông Hổ đang ngoạm con nai
  5. -Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm có lợi gì so với sống riêng lẻ? -Trong tự nhiên, động vật sống thành bầy đàn có lợi gì?
  6. CÂY MỌC GẦN NHAU CÙNG NHAU CHỐNG LẠI GIÓ BÃO HT LIỀN RỄ Ở CÂY THÔNG THỤ PHẤN KẾT HẠT TỐT
  7. Khi nào các sinhQUAN vật trong HỆ nhóm HỖ TRỢ cá thể hỗ trợ nhau ? Khi điều kiện sống đầy đủ ĐÀN TRÂU RỪNG BẢO VỆ NHAU, ĐÀN SƯ TỦ HỢP TÁC SĂN MỒI – HỢP SỨC ĐUỔI SƯ TỬ ( thức TÌM THỨC ĂN DỄ DÀNG ăn , nơi ở, đối tượng mùa sinh ĐẢM BẢO SINH SẢN sản) CÙNG NHAU XÂY TỔ, KIẾM THỨC ĂN
  8. Khi số lượng cá thể tăng cao, điều kiện sống khó khăn (thiếu thức ăn, nơi ở ) sẽ xảy ra hiện tượng gì? Hậu quả? Quan hệ cạnh tranh cùng loài => 1 số cá thể tách khỏi nhóm
  9. QUAN HỆ CẠNH TRANH HIỆN TƯỢNG TỰ TỈA THƯA Ở CÂY CẠNH TRANH VỀ ÁNH SÁNG , THÂN CÂY CÒI CỌC THỰC VẬT ( TỈA CÀNH TỰ NHIÊN ) ĐÁNH NHAU ĐỂ TRANH GIÀNH THỨC ĂN, NƠI Ở, ĂN THỊT ĐỒNG LOẠI ĐỰC CÁI TRONG MÙA SINH SẢN
  10. Bài tập: Một số cá thể phải tách ra khỏi nhóm có ý nghĩa gì? 1. Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các cá thể. 2. Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm cho nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng. 3. Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng.
  11. TrongTrong lâm điều nghiệp, kiện cạnh nông tranh nghiệp vừa phảingười thì ta cạnh đã lợitranh dụng cùng quan loài hệcó lợicùng hay loài hại vào? những việc gì? Nuôi gà đàn, vịt đàn, lợn đàn . với mật độ hợp lí, cung cấp đủ thức ăn, nước uống, đảm bảo tỉ lệ giới tính .cho chúng. Các con vật sẽ tranh nhau ăn, chúng sẽ ăn nhiều hơn → Trồng rừng phòng hộ ven biển nhanh lớn. (chống gió, cát)
  12. Các sinh vật khác loài có quan hệ gì với nhau?
  13. Bảng 44: Các mối quan hệ khác loài Quan hệ Đặc điểm Cộng sinh Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật Hỗ trợ Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên Hội sinh có lợi còn bên kia không có lợi và cũng không có hại Các sinh vật khác nhau tranh giành thức ăn, nơi ở Cạnh tranh và các điều kiện sống khác của môi trường. Các loài kìm hãm sự phát triển của nhau. Đối địch Kí sinh Sinh vật sống nhờ trên cơ thể sinh vật khác, lấy nửa kí các chất dinh dưỡng, máu từ sinh vật đó. sinh Sinh vật Gồm các trường hợp: động vật ăn thịt con mồi, ăn sinh động vật ăn thực vật, thực vật bắt sâu bọ vật khác
  14. Làm bài tập trangHỖ TRỢ 132 (Cộng – SGK, sinh: quan Sự hợp sát tác hình cùng 44.2có và 44.3) lợi giữa các loài sinh vật) 1/ Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung Sợi nấm cấp cho tảo, tảo hấp thụ nước và muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (H 42.2). Tảo đơn bào 9/ Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ đậu (H43.3) Giai đoạn đầu vsv này cần một ít đạm để tăng mật số. Giai đoạn sau chúng sẽ hoạt động tích cực trong việc cố định N2 tự do trong không khí để cung cấp lại cho cây trồng. Phần dự trữ còn lại sẽ nằm trong các nốt rễ.
  15. HỖ TRỢ ( Hội sinh: Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn bên kia không có lợi và cũng không có hại ) 5/ Địa y sống bám trên cành cây CÁ RÙA 6/ Cá ép bám vào rùa biển, BIỂN nhờ đó cá được đưa đi xa.
  16. ĐỐI ĐỊCH (Cạnh tranh: Các sinh vật khác nhau tranh giành thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống khác của môi trường. Các loài kìm hãm sự phát triển của nhau) 2/ Trên một cánh đồng lúa, khi Lúa cỏ dại phát triển năng suất lúa giảm. Cỏ dại 7/ Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.
  17. ĐỐI ĐỊCH (Kí sinh , nửa kí sinh: Sinh vật sống nhờ trên cơ thể sinh vật khác, lấy các chất dinh dưỡng, máu từ sinh vật đó.) 4/ Rận và ve bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu của trâu, bò. 8/ Giun đũa sống trong ruột người.
  18. ĐỐI ĐỊCH (Sinh vật ăn sinh vật khác: Gồm các trường hợp: động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật, thực vật bắt sâu bọ ) 3/ Hươu, nai và hổ cùng sống trong một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ. 10/ Cây nắp ấm bắt côn trùng.
  19. TrongXác nôngđinh mốinghiệp, quan lâm hệ 1,2,3 – Quan hệ hỗ trợ Ít nhấtSự một khác bên nhau có chủlợi, yếubên giữa kia quankhông có hại. hệ hỗnghiệp, củatrợ và các quan con sinh hệ người đốivật địch trong lợi ở 4,5,6 – Quan hệ đối địch Ít nhất có một bên bị hại. cácdụng sinh mốivậtcác khác quanhình loài sau?hệ là giữagì? các loài để làm gì? 1 2 3 4 5 6
  20. Dùng sinh vật có ích tiêu diệt sinh vật có hại Mèo bắt chuột phá hại mùa màng Ong mắt đỏ diệt sâu đục thân lúa Nuôi thả kiến vàng trừ sâu hại cây trái Nhộng của loài ruồi ăn rệp
  21. CON NGƯỜI Trong mối quan hệ của con người có hỗ trợ và cạnh tranh lẫn nhau không ? Làm việc theo nhóm . “ Đoàn kết là sức mạnh ” Chiến tranh
  22. - Làm bài tập ở SBT và học bài cũ - Đọc và Chuẩn bị bài 47