Bài giảng Sinh học 9 - Tiết số 17: Mối quan hệ giữa gen và ARN

ppt 12 trang minh70 1840
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Tiết số 17: Mối quan hệ giữa gen và ARN", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_9_tiet_so_17_moi_quan_he_giua_gen_va_arn.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Tiết số 17: Mối quan hệ giữa gen và ARN

  1. Câu 1: ARN được tổng hợp dựa trên nguyên tắc nào ? ARN được tổng hợp dựa trên khuôn mẫu là một mạch của gen theo nguyên tắc bổ sung. Câu 2: Trình bày cấu tạo của ARN - - ARN cấu tạo từ các nguyên tố: ARN cấu tạo từ các nguyên tố: C,H,O,N,PC,H,O,N,P - ARN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân - ARN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là 4 loại Nu: A,U,G,X. mà đơn phân là 4 loại Nu: A,U,G,X. Có 3 loại mARN, tARN, rARNCó 3 loại mARN, tARN, rARN
  2. Cấu trúc bậc 1: Axit amin
  3. CẤU TRÚC CỦA PRÔTÊIN Axit amin Bậc 2 Bậc 1 Bậc 4 Phân tử Hêmôglôbin. Bậc 3
  4. Kết luận1 : - Prôtêin là chất hữu cơ gồm các nguyên tố: C, H, O - Prôtêin thuộc loại đại phân tử. - Prôtêin cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. Đơn phân là các axit amin gồm khoảng 20 loại axit amin khác nhau. - Vì prôtêin cấu tạo theo nguyên tắc đa phân với hơn 20 loại aa khác nhau đã tạo nên tính đa dạng & đặc thù của prôtêin.
  5. Kết luận 1: + Tính đặc thù của prôtêin do số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các aa quyết định. Sự sắp xếp các aa theo những cách khác nhau tạo ra những phân tử prôtêin khác nhau. - Tính đa dạng & đặc thù của prôtêin còn thể hiện ở cấu trúc không gian: + Cấu trúc bậc 1: là trình tự sắp xếp các aa trong chuỗi aa.
  6. Kết luận 1: + Cấu trúc bậc 2: là chuỗi aa tạo các vòng xoắn lò xo. + Cấu trúc bậc 3: do cấu trúc bậc 2 cuộn xếp theo kiểu đặc trưng. + Cấu trúc bậc 4: gồm 2 hay nhiều chuỗi aa cùng loại hay khác loại kết hợp với nhau. Cấu trúc bậc 3 & bậc 4 còn thể hiện tính đặc trưng của prôtêin.
  7. Kết luận 2: 1. Chức năng cấu trúc của prôtêin: - Prôtêin là thành phần quan trọng xây dựng nên các bào quan & màng sinh chất, hình thành nên các đặc điểm giải phẫu, hình thái của các mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể ( tính trạng cơ thể ).
  8. Kết luận 2: 2. Chức năng xúc tác quá trình trao đổi chất: - Bản chất các enzim là tham gia các phản ứng sinh hoá. 3. Chức năng điều hoà quá trình trao đổi chất: - Các hoocmôn phần lớn là prôtêin giúp điều hoà các quá trình sinh lí của cơ thể.
  9. Kết luận 2: - Ngoài ra prôtêin là thành phần cấu tạo nên kháng thể để bảo vệ cơ thể, chức năng vận động ( tạo nên các loại cơ ), chức năng cung cấp năng lượng ( thiếu năng lượng, prôtêin phân huỷ giải phóng năng lượng ). Prôtêin liên quan đến toàn bộ hoạt động sống của tế bào, biểu hiện thành các tính trạng của cơ thể.
  10. Bye and see you again