Bài giảng Sinh học khối 8 - Bài 39: Bài tiết nước tiểu
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học khối 8 - Bài 39: Bài tiết nước tiểu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_khoi_8_bai_39_bai_tiet_nuoc_tieu.pptx
Nội dung text: Bài giảng Sinh học khối 8 - Bài 39: Bài tiết nước tiểu
- Bài 39: Bài tiết nước tiểu
- I/Tạo thành nước tiểu:
- I/Tạo thành nước tiểu: Mao mạch quanh ống thận Ống thận
- I/Tạo thành nước tiểu: - Sự tạo thành nước tiểu diễn ra ở các đơn vị chức năng của thận gồm 3 giai đoạn: + Quá trình lọc máu ở cầu thận tạo ra nước tiểu đầu. + Quá trình hấp thụ lại các chất dinh dưỡng, nước và các ion cần thiết cho cơ thể ở ống thận. + Quá trình bài tiết tiếp ở ống thận để tạo thành nước tiểu chính thức. - Nước tiểu đầu khác với máu Nước tiểu đầu khác với nước tiểu chính thức
- Bệnh nhân viêm cầu thận, suy thận
- I/Tạo thành nước tiểu: II. Thải nước tiểu Mỗi ngày có 1440L máu được lọc=> 170L nước tiểu đầu => 1,5 L nước tiểu chính thức - Nước tiểu chính thức đổ vào bể thận, theo ống dẫn nước tiểu về bóng đái. - Tại bóng dái nhờ hoạt động co bóp phối hợp của cơ bụng, cơ bóng đái và cơ vòng ống đái để Bể thải nước tiểu ra ngoài. thận - Thực chất của sự tạo thành nước tiểu là quá trình lọc máu và thải các chất độc, chất cặn bã. Giải thích tại sao trẻ nhỏ thường tiểu dầm, còn Ống dẫn người già khó điều khiển phản xạ đi tiểu? nước tiểu + Ở trẻ nhỏ, do hệ thần kinh chưa phát triển. + Ở người già, sự co cơ vân ở ống đái không tốt.
- Hiện tượng gì sẽ xảy ra nếu màng lọc bị tổn thương? Khi màng lọc bị tổn thương làm cho quá trình lọc máu bị ngưng trệ hoặc cho prôtêin và các tế bào máu lọt qua màng, gây ra hiện tượng tiểu ra máu,