Bài giảng Sinh học khối 9 - Bài số 26: Thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến

ppt 32 trang minh70 3040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học khối 9 - Bài số 26: Thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_khoi_9_bai_so_26_thuc_hanh_nhan_biet_mot.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học khối 9 - Bài số 26: Thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến

  1. BiẾN DỊ DI TRUYỀN KHÔNG DI TRUYỀN BIẾN DỊ TỔ HỢP ĐỘT BIẾN THƯỜNG BIẾN ĐỘT BIẾN GEN ĐỘT BIẾN NST ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNGĐỘT BIẾN CẤU TRÚC THỂ DỊ BỘI THỂ ĐA BỘI
  2. BÀI 26: THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN
  3. ĐỐI KẾT QUẢ MẪU TƯỢNG QUAN SÁT DẠNG ĐỘT QUAN SÁT DẠNG GỐC BIẾN LÔNG CHUỘT (MÀU SẮC) ĐỘT NGƯỜI BIẾN (MÀU SĂC) LÁ LÚA HÌNH (MÀU SẮC) THÁI THÂN, BÔNG, HẠT LÚA (HÌNH THÁI) ĐỘT DÂU TẰM HÀNH TÂY BIẾN HÀNH TA NST DƯA HẤU
  4. DẠNG GỐC DẠNG ĐỘT BIẾN (BẠCH TẠNG) LÔNG CHUỘT (MÀU SẮC)
  5. DẠNG GỐC DẠNG ĐỘT BIẾN (BẠCH TẠNG) NGƯỜI (MÀU SẮC)
  6. LÁ LÚA (MÀU SẮC)
  7. DẠNG GỐC DẠNG ĐỘT BIẾN THÂN, BÔNG, HẠT LÚA (HÌNH THÁI)
  8. DẠNG GỐC (2n) DẠNG ĐỘT BIẾN (3n) DÂU TẰM
  9. DẠNG GỐC (2n) DẠNG ĐỘT BIẾN HÀNH TÂY
  10. DẠNG GỐC (2n) DẠNG ĐỘT BIẾN (4n) HÀNH TA (HÀNH HẢI DƯƠNG)
  11. DẠNG GỐC (2n) DẠNG ĐỘT BIẾN (3n) DƯA HẤU
  12. ĐỐI KẾT QUẢ MẪU TƯỢNG DẠNG ĐỘT QUAN SÁT DẠNG GỐC QUAN SÁT BIẾN LÔNG CHUỘT XÁM TRẮNG (MÀU SẮC) ĐỘT DA, TÓC TRẮNG; NGƯỜI DA ĐEN, TÓC MẮT MÀU HỒNG, (MÀU SĂC) ĐEN, MẮT ĐEN BIẾN XANH LÁ LÚA HÌNH XANH TRẮNG THÁI (MÀU SẮC) THÂN, BÔNG, THÂN THẤP, THÂN CAO, (HÌNH THÁI) BÔNG ÍT BÔNG NHIỀU ĐỘT DÂU TẰM LÁ NHỎ HƠN LÁ TO HƠN HÀNH TÂY CỦ BÌNH THƯỜNG CỦ KHỔNG LỒ BIẾN HÀNH TA CỦ BÌNH THƯỜNG CỦ TO HƠN NST DƯA HẤU CÓ HẠT KHÔNG HẠT
  13. ĐỘT BIẾN GEN CÔNG BỊ BẠCH TẠNG (MỘT PHẦN)
  14. Bộ NST Người bị hội Bộ NST Người bị hội chứng Claiphenter chứng Turner
  15. BÀI 27: THỰC HÀNH: QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN
  16. 1- Quan sát một số thường biến: Mầm khoai tây mọc ngoài Mầm khoai tây mọc trong tối có sáng có màu xanh lục màu vàng (không có màu xanh lục)
  17. Mầm lúa ngoài sáng Mầm lúa trong tối
  18. - Một phần rễ biến thành phao (giúp cây dễ dàng nổi trên mặt nước)
  19. THTHƯỜNGƯỜNG BIẾNBIẾN ỞỞ BÈOBÈO TÂYTÂY (LỤC(LỤC BÌNH)BÌNH) Lục bình ở cạn, ven bờ: Lục bình trôi nổi trên mặt nước: có cuống lá dài, vươn có cuống lá ngắn, phình to chứa cao, không phình to không khí.
  20. Đối tượng Điều kiện môi Kiểu hình tương ứng trường 1. Mầm -Có ánh sáng -Mầm lá có màu xanh khoai tây - Trong tối - Mầm lá có màu vàng 2. Cây rau -Trên cạn -Thân lá nhỏ dừa nước - Ven bờ - Thân lá lớn - Trên mặt nước - Thân lá lớn hơn, rễ biến thành phao 3. Cây mạ -Trong bóng tối -Thân lá màu vàng nhạt - Ngoài sáng - Thân lá có màu xanh
  21. 2- Quan sát và phân tích thường biến không di truyền: Ruộng lúa Cây lúa giữa ruộng Cây lúa ven bờ
  22. 2- Quan sát và phân tích thường biến không di truyền: Các cây lúa ở ruộng có nước Các cây lúa ở trên đất cạn Cùng một giống lúa
  23. THƯỜNG BIẾN SU HÀO DO ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG Được chăm sóc tốt Không được chăm sóc tốt
  24. Đất có tính kiềm (pH>7) Đất có tính axit (pH<7) Em có biết? Hoa cẩm tú cầu mặc dù có cùng kiểu gen nhưng màu hoa có thể biểu hiện ở dạng biến thiên màu sắc giữa hồng và xanh do tác động pH của đất.
  25. - Thường biến: giúp thích nghi với môi trường sống và săn mồi
  26. Cú Tuyết có bộ lông màu Cú Tuyết có bộ lông màu trắng đốm đen vào mùa xuân vào mùa đông
  27. Cáo Bắc Cực có bộ lông màu trắng Cáo Bắc Cực có bộ lông màu nâu, vào mùa đông xám vào mùa hè
  28. Sơ đồ mối quan hệ: Đúng kĩ thuật Củ lớn Môi trường Kiểu gen Kiểu hình Giống cà rốt Sai kĩ thuật Củ nhỏ
  29. 2. Sự khác nhau giữa đột biến và thường biến: Đột biến Thường biến -Biến đổi kiểu gen dẫn - Là những biến đổi đến biến đổi kiểu hình kiểu hình không liên quan đến sự biến đổi kiểu gen. - Không di truyền được. Di truyền được - Xảy ra riêng rẽ, không - Xảy ra đồng loạt, có định hướng định hướng. - Đa số có hại, ít khi có -Có lợi giúp sv thích lợi. nghi với môi trường