Bài giảng Sinh học khối 9 - Quần xã sinh vật và quần thể sinh vật

pptx 22 trang minh70 2490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học khối 9 - Quần xã sinh vật và quần thể sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_khoi_9_quan_xa_sinh_vat_va_quan_the_sinh.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học khối 9 - Quần xã sinh vật và quần thể sinh vật

  1. Kiểm tra bài cũ Quần Thể Quần Xã Quần xã Quần thể
  2. Kể tên các thể có trong một khu rừng mưa nhiệt đới?
  3. Quần thể chim Quần thể hổ Quần thể kiến Quần thể rêu Quần thể dương xỉ Quần thể nấm
  4. Rừng mưa nhiệt đới
  5. Các sinh vật trong rừng mưa nhiệt đới hoặc ao có mối quan hệ như thế nào ?
  6. QuÇn x· rõng ma nhiÖt ®íi QuÇn x· Javan
  7. HOÀN THÀNH BẢNG PHÂN BIỆT QUẦN XÃ VÀ QUẦN THỂ Đặc điểm phân Quần xã sinh vật Quần thể sinh vật biệt Số lượng loài - Độ đa dạng Mối quan hệ giữa các cá thể. Cụm từ gợi ý : chủ yếu là quan hệ dinh dưỡng, chủ yếu là quan hệ sinh sản và di truyền, gồm nhiều cá thể cùng loài, gồm nhiều quần thể khác loài, độ đa dạng cao, độ đa dạng thấp,
  8. Phân biệt quần xã sinh vật và quần thể sinh vật Đặc điểm phân biệt Quần xã sinh vật Quần thể sinh vật -Số lượng loài - Gồm nhiều quần thể - Gồm nhiều cá thể cùng khác loài. loài. Độ đa dạng - Độ đa dạng cao. - Độ đa dạng thấp. - - Mối quan Chủ yếu là quan hệ Chủ yếu là quan hệ sinh hệ dinh dưỡng. sản và di truyền.
  9. Lúa tám thơm Cây ban
  10. ÁNH SÁNG Động vật kiếm ăn ngày Động vật kiếm ăn đêm
  11. NHIỆT ĐỘ Lá rụng vào mùa thu
  12. NHIỆT ĐỘ Đàn sếu di cư
  13. Gặp điều kiện khí hậu thuận lợi thì sinh vật phát triển như thế nào, cho ví dụ minh họa? Thực vật phát triển Số lượng sâu tăng SLChim ăn sâu tăng SL chim giảm SLsâu giảm Khi chim ăn hết nhiều sâu
  14. Trong thực tế, con người đã có những tác động nào gây mất cân bằng sinh học trong các quần xã? Đốt rừng làm nương rẫy Chặt phá rừng Quá trình đô thị hóa quá nhanh, Săn bắt, mua bán động vật hoang dã thiếu quy hoạch
  15. Theo em, chúng ta đã, đang và sẽ làm gì để bảo vệ thiên nhiên? Nghiêm cấm săn bắt, mua bán động vật hoang dã Trồng cây gây rừng Tuần tra bảo vệ rừng
  16. Củng cố: C©u 1: ĐÆc trng nµo sau ®©y chØ cã ë quÇn x· mµ kh«ng cã ë quÇn thÓ: A. MËt ®é; B. TØ lÖ tö vong. C. TØ lÖ ®ùc c¸i; D. TØ lÖ nhãm tuæi. E. Loài đặc trưng
  17. Củng cố: Câu 2: Vì sao quần xã có cấu trúc tương đối ổn định? A. Vì quần xã có môi trường sống thuận lợi B. Khi số lượng cá thể của loài này bị số lượng cá thể của loài kia kìm hãm C. Vì các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất D. Vì có nhiều loài, nhiều nguồn sống
  18. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1.Kiến thức -Học bài và nắm vững: + Khái niệm quần xã sinh vật . Lấy được ví dụ. + Các dấu hiệu điển hình của quần xã. + Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã. 2.Bài tập - Hoàn thành các bài tập sgk tr149 3.Chuẩn bị bài sau - Xem trước nội dung bài 50: Hệ sinh thái - Tìm hiểu về lưới thức ăn, chuỗi thức ăn.