Bài giảng Sinh học lớp 10 - Bài 10: Tế bào nhân thực (Tiếp theo) - Trường THPT chuyên Trần Hưng Đạo
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 10 - Bài 10: Tế bào nhân thực (Tiếp theo) - Trường THPT chuyên Trần Hưng Đạo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_10_bai_10_te_bao_nhan_thuc_tiep_theo.pptx
Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 10 - Bài 10: Tế bào nhân thực (Tiếp theo) - Trường THPT chuyên Trần Hưng Đạo
- TỔ 2 XIN CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN. - CÁC THÀNH VIÊN TỔ 2: + Đỗ Thái Thu An + Đỗ Nhật Trúc Khanh + Lưu Hồng Thúy + Lê Gia Hân + Nguyễn Trần Thảo Quyên + Hồ Thành Đạt + Huỳnh Trần Thảo Nguyên + Đặng Phương Anh + Đỗ Thu Hà Trường THPT Chuyên Trần Hưng Đạo
- 6.Lục lạp: 7. Một số bào quan khác: 8. Màng sinh chất 9. Cấu trúc bên ngoài màng sinh chất .
- 6. Lục lạp a) Cấu tạo: - Chỉ có ở tế bào quang hợp ở thực vật - Bên ngoài được bao bọc bởi lớp màng kép. Bên trong là chất nền (chứa nước, ADN, ribôxôm, chất vô cơ, chất hữu cơ và các enzim thực hiện pha tối trong quang hợp) và các hạt Grana (thực hiện pha sáng của quang hợp) b) Chức năng: - Lục lạp là nơi diễn ra quá trình quang hợp (chuyển năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học trong các hợp chất hữu cơ)
- 7. Một số bào quan khác: a) Cấu tạo b) Chức năng: a) Cấu Tạo - Là bào quan bao b) Chức năng: - Phụ thuộc vào bọc bởi màng đơn, - Là bào quang - Tham gia phân hủy từng loại tế bào và bên trong là dịch dạng túi, có màng các tế bào, các tế tùy theo từng loài không bào chứa các đơn, chứa nhiều bào già, các tế bào sinh vật chất nữu cơ và các enzim thủy phân bị tổn thương, các ion khoáng tạo nên làm nhiệm vụ tiêu bào quan hết hạn áp suất thẩm thấu hóa nội bào sử dụng
- 8. Màng sinh chất *Là ranh giới và là rào chắn của tế bào với môi trường bên ngoài. a) Cấu trúc: Màng sinh chất có cấu trúc khảm You can simply impress your audience and add a unique zing and appeal to your động, gồm: Presentations. Easy to change colors, photos and Text. Get a modern - Lớp kép photpholipit: PowerPoint Presentation that is beautifully + Hai lớp photpholipit luôn quay 2 đuôi kỵ nước vào designed. You can simply impress your audience and add a unique zing and nhau, 2 đầu ưa nước ra ngoài. appeal to your Presentations. Easy to change colors, photos and Text. Get a + Phân tử photpholipit của hai lớp màng liên kết với modern PowerPoint Presentation that is nhau bằng liên kết yếu dễ dàng di chuyển. beautifully designed. - Prôtêin gồm: + Prôtêin xuyên màng: là loại prôtêin xuyên suốt qua lớp kép photpholipit vận chuyển các chất. b) Chức năng: + Prôtêin bám màng: khảm lên trên bề mặt của - Trao đổi chất với môi trường một cách màng tế bào liên kết các tế bào. có chọn lọc, thu nhận các thông tin cho - Glicôprôtêin: do prôtêin liên kết với đường tiếp nhận và truyền thông tin. tế bào (nhờ thụ thể) nhận biết nhau và - Phân tử colesteron xen kẽ trong lớp lipit (TBĐV) nhận biết các tế bào “lạ” (nhờ “dấu tăng cường tính ổn định của màng. chuẩn”).
- THÀNH TẾ BÀO - Ở tế bào thực vật, bên ngoài màng sinh chất còn có thành tế bào bằng xenlulôzơ, Còn ở tế bào nấm là kitin có tác dụng bảo vệ tế bào, cũng như xác định hình dạng, kích thước tế CẤU TRÚC BÊN bào. NGOÀI MÀNG SINH CHẤT CHẤT NỀN NGOẠI BÀO - Nằm bên ngoài màng sinh chất của tế bào người và động vật. - Cấu tạo: Chủ yếu là các sợi glicôprôtêin và một số chất vô cơ, chất hữu cơ khác. - Chức năng: Ghép các tế bào liên kết với nhau tạo nên các mô nhất định và giúp tế bào thu nhận thông tin.
- CÂU 1: Câu nào không phải là chức năng của màng sinh chất: A. Thu nhận và truyền thông tin B. Trao đổi chất với môi trường một cách chọn lọc C. Nhận biết nhau và nhận biết các tế bào lạ nhờ các “dấu chuẩn”_Glicôprôtêin D. Hô hấp cung cấp năng lượng
- CÂU 2: Thành phần nào cấu tạo nên màng sinh chất: A. Axitnucleotit và Prôtêin B. Prôtêin và Lipit C. Gluxit và Prôtêin D. Lipit và Gluxit
- CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LĂNG NGHE.