Bài giảng Sinh học lớp 10 - Bài 12: Thực hành: Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh - Trường THPT Chiêm Hóa
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 10 - Bài 12: Thực hành: Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh - Trường THPT Chiêm Hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_10_bai_12_thuc_hanh_thi_nghiem_co_va.ppt
Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 10 - Bài 12: Thực hành: Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh - Trường THPT Chiêm Hóa
- LỚP 10A5 BÀI 12 THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM CO VÀ PHẢN CO NGUYÊN SINH Trường THPT Chiêm Hóa
- I.CHUẨN BỊ 1. Mẫu vật: + Lá thài lài tía, hành + Đảm bảo 2 yêu cầu: - kích thước tế bào tương đối lớn. - dễ tách lớp biểu bì ra khỏi lá 2. Dụng cụ và hoá chất: - Kính hiển vi quang học, phiến kính, lá kính. - Dao lam, kim lưỡi mác, ống nhỏ giọt, giấy thấm. - Nước cất, dung dịch muối 8%
- III. NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH 1.QUAN SÁT SỰ VẬT HIỆN TƯỢNG VÀ PHẢN CO NGUYÊN SINH Ở TẾ BÀO BIỂU BÌ LÁ CÂY
- QUAN SÁT HÌNH ẢNH TRÊN KÍNH HIỂN VI
- 1. Quan sát tế bào ban đầu. 1. TN co nguyên sinh 2.TN phản co nguyên sinh Bước 1: Bước 1: Bước 1: - Dùng dao lam tách lớp - Lấy tiêu bản ra khỏi - Lấy tiêu bản ra khỏi biểu bì cho lên phiến kính. Nhỏ dungKhí dịchkhổng lúckính.này Nhỏđóng một giọt kính đã nhỏ sẵn 1giọt muối vào mẫu, dùng giấy nước cất vào rìa của nước cất. hay mở? Vì sao? thấm phía đối diện. lá kính , dùng giấy - Đặt lá kính lên mẫu vật. thấm phía đối diện. - Hút nước dư xung Bước 2: Bước 2: quanh bằng giấy thấm. - Quan sát dưới kính - Quan sát dưới kính Bước 2: hiển vi hiển vi. (quan sát ở x10 sau đó - Quan sát dưới kính là x40). hiển vi (quan sát ở vật kính x10 sau đó là x40). Quan sát vẽ hình Quan sát vẽ hình vào vở vào vở
- 1. Quan sát tế bào ban đầu - TB được ngâm trong nước cất => nước thẩm thấu vào tế bào => tế bào trương nước => khí khổng mở ra.
- 1.QUAN SÁT SỰ VẬT HIỆN TƯỢNG VÀ PHẢN CO NGUYÊN SINH Ở TẾ BÀO BIỂU BÌ LÁ CÂY 1. Quan sát Tế bào ban đầu 2. TN co nguyên sinh 2.TN phản co nguyên sinh Bước 1: Bước 1: Bước 1: - Dùng dao lam tách lớp - Lấy tiêu bản ra khỏi Lúc- Lấy tiêunày bản ra khỏi biểu bì cho lên phiến kính hiển vi. Nhỏ dung kính. Nhỏ một giọt kính đã nhỏ sẵn 1giọt khí khổng dịch muối vào rìa lá kính, nước cất vào rìa của nước cất dùng giấy thấm phía đối đónglá kính , haydùng giấy thấm phía đối diện. - Đặt lá kính lên mẫu diện. mở? - Hút nước xung quanh Bước 2: bằng giấy thấm. - Quan sát dưới kính Bước 2: Bước 2: hiển vi. - Quan sát dưới kính - Quan sát dưới kính hiển vi hiển vi (quan sát ở x10 sau đó (quan sát ở x10 sau đó là x40). là x40). Quan sát vẽ hình vào vở
- 2. TN co nguyên sinh - Khi cho dung dịch muối vào tiêu bản, môi trường bên ngoài trở lên ưu trương => nước thấm từ TB ra ngoài => TB mất nước => TBC co lại, lúc này màng sinh chất tách khỏi thành tế bào => co nguyên sinh => khí khổng đóng
- III. Nội dung và cách tiến hành 1. Quan sát tế bào ban đầu 2. TN co nguyên sinh 3.TN phản co nguyên sinh Bước 1: Bước 1: Bước 1: - Dùng dao lam tách lớp -Lấy tiêu bản ra khỏi - Lấy tiêu bản ra khỏi biểu bì cho lên phiến kính. Nhỏ dung dịch kính. Nhỏ một giọt kính đã nhỏ sẵn 1giọt muối vào rìa lá kính, nước cất vào rìa của nước cất dùng giấy thấm phía đối lá kính , dùng giấy - Đặt lá kính lên mẫu vật. diện cho nước muối đi thấm phía đối diện. - Hút nước dư bằng giấy nhanh vào tế bào. thấm. Bước 2: Bước 2: Bước 2: - Quan sát dưới kính - Quan sát dưới kính - Quan sát dưới kính hiển vi hiển vi hiển vi. (quan sát ở x10 sau đó (quan sát ở x10 sau đó là x40). là x40).
- 3. TN phản co nguyên sinh Lúc này khí khổng đóng hay mở? - Khi cho nước cất vào tiêu bản => mt ngoài nhược trương => nước lại thấm vào trong TB => TB từ trạng thái co nguyên sinh trở lại trạng thái bình thường (phản co nguyên sinh) => Khí khổng mở .
- * Điều khiển sự đóng mở của khí khổng -Khí khổng đóng hay mở phụ thuộc vào lượng nước trong TB + TB no nước (trương nước) => lỗ khí mở. + TB mất nước => lỗ khí đóng. ➔ ĐiềuKhí khổngkhiển sựđóng đóng hay mở mở của phụ khí thuộc khổng vào thông yếu tốqua nào? điều chỉnh lượng nước thẩm thấu vào trong TB
- 2. THÍ NGHIỆM PHẢN CO NGUYÊN SINH VÀ VIỆC ĐIỀU KHIỂN SỰ ĐỐNG MỞ KHÍ KHỔNG Quá trình co nguyên sinh H1: Tế bào bình thường. H2: Co nguyên sinh góc. H3: Co nguyên sinh lõm. H4: Co nguyên sinh lồi.
- 2. THÍ NGHIỆM PHẢN CO NGUYÊN SINH VÀ VIỆC ĐIỀU KHIỂN SỰ ĐỐNG MỞ KHÍ KHỔNG Quá trình phản co nguyên sinh H1: Tế bào co nguyên sinh lồi H2: Tế bào co nguyên sinh lõm H3: Tế bào co nguyên sinh góc H4: Tế bào bình thường
- Hoạt động của khí khổng H1: Lỗ khí đóng. H2: Lỗ khí mở.
- Khi co nguyên sinh, nước đi ra khỏi tế bào chất nên nồng độ chất tan trong tế bào rát cao, Tạikhi nhỏsao nướckhí cấtkhổng vào tế bàolúc sẽ hút nướcnày đểlại cânmở bằng? vì vậy sẽ xảy ra phản co nguyên sinh, nước đi từ ngoài môi trường vào tế bào để hòa tan các chất.