Bài giảng Sinh học lớp 10 - Tiết 5, Bài 4+5: Cacbonhidrat, Lipit và protein
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 10 - Tiết 5, Bài 4+5: Cacbonhidrat, Lipit và protein", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_10_tiet_5_bai_45_cacbonhidrat_lipit_v.pptx
Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 10 - Tiết 5, Bài 4+5: Cacbonhidrat, Lipit và protein
- 4 đại phân tử AXIT CACBOHIĐRAT LIPIT PRÔTÊIN NUCLÊIC Photpholipit Các bậc cấu trúc của prôtêin Cấu trúc không gian của ADN
- I. CACBOHIĐRAT (Đường )
- I. CACBOHIĐRAT (Đường ) Hãy chọn những hợp chất hữu cơ phù hợp với sản phẩm sau: Kitin, xenlulose, saccarose, tinh bột, glycogen, glucose, fructose, galactose 1. Lúa, gạo . 2. Các loại rau xanh 3. Gan lợn . 4. Nho chín, trái cây chín . 5. Sữa . 6. Nấm, vỏ côn trùng 7. Mía
- Glucôzơ Fructôzơ Galactôzơ Saccarôzơ Glucôzơ Fructôzơ Cacbohiđrat là hợp chất hữu cơ chứa mấy loại Lactôzơ nguyên tố? Galactôzơ Glucôzơ
- I. CACBOHIĐRAT (Đường ) 1. Cấu trúc hóa học - Là hợp chất hữu cơ chỉ chứa 3 loại nguyên tố là cacbon, hiđrô và oxi. - Được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
- Đơn phân chủ yếu cấu tạo nên cacbohiđrat là loại đường đơn mấy cacbon? Glucôzơ Glucôzơ Đơn phân
- I. CACBOHIĐRAT (Đường ) 1. Cấu trúc hóa học - Là hợp chất hữu cơ chỉ chứa 3 loại nguyên tố là cacbon, hiđrô và oxi. - Được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. + Các đơn phân chủ yếu cấu tạo nên các loại cacbohiđrat là đường đơn 6 cacbon: glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ.
- I. CACBOHIĐRAT (Đường ) 1. Cấu trúc hóa học 2. Phân loại
- 2. Phân loại - Đường đơn (Monosaccarit): Gồm các loại đường có từ 3 – 7 cacbon trong phân tử. - Ví dụ: + Ribôzơ: đường 5C
- + Đường 6C Galactôzơ Galactôzơ: có Glucôzơ: đường nho Fructôzơ: đường quả trong đường sữa
- - Đường đôi (Đisaccarit): Đường đôi gồm 2 phân tử đường đơn liên kết với nhau Liên kết glicôzit Đường đôi gồm mấy phân tử đường đơn? Glucôzơ Glucôzơ Mantôzơ (đường mạch nha)
- Glucôzơ Fructôzơ Galactôzơ Glucôzơ Saccarôzơ Lactôzơ (đường mía) (đường sữa)
- - Đường đa (Polysaccarit): Đường đa gồm rất nhiều phân tử đường đơn liên kết với nhau bằng liên kết glicôzit. Glucôzơ Tinh bột Ví dụ: - Xenlulôzơ Đường đa Xenlulôzơ - đượcTinh bộtcấu tạo - nhưGlicôgenthế nào? - Kitin Glicôgen
- Kitin Kitin: chất cấu tạo nên thành tế bào của Nấm, bộ xương ngoài của ĐV thuộc ngành chân khớp.
- I. CACBOHIĐRAT (Đường ) 1. Cấu trúc hóa học 2. Phân loại 3. Chức năng - Là nguồn năng lượng dự trữ của tế bào và Cacbohiđrat có chức năng gì? cơ thể. 1g cacbohiđrat = 4,2 calo
- Xenlulôzơ là loại đường cấu tạo nên thành tế bào thực vật
- Kitin cấu tạo nên thành tế bào nấm và bộ xương ngoài của nhiều loài côn trùng hay một số loài động vật khác
- 3. Chức năng - Là nguồn năng lượng dự trữ của tế bào và cơ thể. - Cấu tạo nên tế bào và các bộ phận của cơ thể.
- - Cacbohiđrat + prôtêin Glicôprôtêin Hình 10.2. Cấu trúc màng sinh chất theo mô hình khảm động Là những bộ phận cấu tạo nên các thành phần khác nhau của tế bào
- II. LIPIT - Là hợp chất hữu cơ không tan trong nước mà chỉ tan trong dung môi hữu cơ. - Cấu tạo từ C, H, O đôi khi có thêm S, P; không được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
- 4 đại phân tử CACBOHIĐRAT LIPIT PRÔTÊIN AXIT NUCLÊIC Photpholipit Các bậc cấu trúc của prôtêin Cấu trúc không gian của ADN
- Mỡ Sắc tố và LIPIT vitamin Phôtpholipit Stêrôit
- II. LIPIT 1. Mỡ - Được hình thành do 1 phân tử glixerol liên kết với 3 axit béo Axit béo Axit béo Glixêrol Axit béo 1g mỡ = 9,3 Kcal
- Mỡ động vật
- Mỡ thực vật
- II. LIPIT 1. Mỡ 2. Photpholipit - Cấu tạo từ 1 phân tử glixerol liên kết với 2 axit béo và 1 nhóm phôtphat Nhóm phôtphat Axit béo Glixêrol Axit béo
- II. LIPIT 1. Mỡ 2. Photpholipit - Cấu tạo nên màng tế bào. Photpholipit Hình 10.2. Cấu trúc màng tế bào
- 3. Steroit Cấu tạo nên màng sinh chất cũng như một số loại hoocmôn. Colesterôn Colesterôn Hình 10.2. Cấu trúc màng sinh chất theo mô hình khảm động
- Colesterôn
- 4. Sắc tố và vitamin Sắc tố carôtenôit và vitamin (A, D, E, K) cũng là một dạng lipit.
- III. PROTEIN 1. Cấu trúc H R Cacbuahyđrô - R H N C C OH amino group-NH2 H O carboxyl group-COOH
- III. PROTEIN 1. Cấu trúc - Là đại phân tử hữu cơ cấu trúc theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các axit amin. - 1 a.a gồm 3 thành phần: 1 nhóm amin (- NH2) ; 1 nhóm cacboxyl (- COOH ) ; gốc (- R) - Các phân tử Prôtêin khác nhau về số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các axit amin.
- III. PROTEIN - Cấu trúc bậc 1: Các axit amin liên kết với nhau tạo thành chuỗi polipeptit
- III. PROTEIN - Cấu trúc bậc 2: Chuỗi pôlipeptit bậc 1 xoắn hoặc gấp nếp
- III. PROTEIN - Cấu trúc bậc 3: Chuỗi pôlipeptit bậc 2 tiếp tục xoắn tạo nên cấu trúc không gian 3 chiều đặc trưng
- III. PROTEIN - Cấu trúc bậc 4: Do 2 hay nhiều chuỗi pôlipeptit có cấu trúc bậc 3 tạo thành
- III. PROTEIN 2. Chức năng Prôtêin cấu trúc: cấu tạo nên tế bào và cơ thể. VD: Côlagen tham gia cấu tạo nên các mô liên kết da.
- III. PROTEIN 2. Chức năng Prôtêin dự trữ: dự trữ các axit amin. VD: Prôtein trong sữa, trong các hạt cây
- III. PROTEIN 2. Chức năng Prôtêin vận chuyển: vận chuyển các chất Ví dụ: hemoglobin
- III. PROTEIN 2. Chức năng Prôtêin bảo vệ: bảo vệ cơ thể chống bệnh tật. VD: kháng thể.
- III. PROTEIN 2. Chức năng - Prôtêin thụ thể: thu nhận thông tin và trả lời thông tin. - Prôtêin xúc tác cho các phản ứng sinh hoá (Các loại enzim).
- Tại sao chúng ta cần ăn nhiều loại thực phẩm khác nhau?