Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 15: Tiêu hóa ở động vật - Lê Thị Vân Anh

pptx 37 trang thuongnguyen 4570
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 15: Tiêu hóa ở động vật - Lê Thị Vân Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_15_tieu_hoa_o_dong_vat_le_thi.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 15: Tiêu hóa ở động vật - Lê Thị Vân Anh

  1. BÀI 15 TIÊU HÓA Ở động vật HS: Lê Thị Vân Anh
  2. I II III IV V Tiêu Động vật Động Động Thú ăn hóa là chưa có vật có vật có thịt và gì? cơ quan túi tiêu ống tiêu thú ăn tiêu hóa hóa hóa thực vật
  3. I KHÁI QUÁT VỀ TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT
  4. Mạch máu Tế bào Thịt (protein) Axit béo Axit amin Mỡ (lipit) Glucozo Glixery Thải ra ngoài cơ thể Gạo (gluxit) Hệ thống tiêu Hệ thống Hệ thống Thức ăn hóa chuyển hóa bài tiết
  5. 1. Tiêu hóa là gì? Chọn câu trả lời đúng về khái niệm tiêu hóa A – Tiêu hóa là quá trình làm biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ B – Tiêu hóa là quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng, hình thành phân thải ra ngoài cơ thể C – Tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng D– Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được
  6. II TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ CƠ QUAN TIÊU HÓA
  7. Đối tượng: động vật đơn bào như trùng giày, trung roi, amip,
  8. - Đối tượng: động vật đơn bào như trùng giày, trung roi, amip, - Hình thức tiêu hóa: tiêu hóa nội bào Thức ăn bị thực bào Bị enzim trong lizoxom thủy phân Tạo thành chất dinh dưỡng cung cấp cho tế bào
  9. III TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ TÚI TIÊU HÓA
  10. Đại diện ngành ruột khoang Sứa Thủy tức San hô
  11. - Đối tượng: ruột khoang,giun dẹp - Cấu tạo túi tiêu hóa: + Cấu tạo từ nhiều tế bào + Có một lỗ thông duy nhất ra bên ngoài vừa làm chức năng của miệng vừa làm chức năng hậu môn + Thành túi có nhiều tế bào tuyến có khả năng tiết enzim tiêu hóa
  12. Tế bào Thức ăn thành túi tiêu hóa tiết Enzim dang dở tiêu hóa Tiêu hóa ngoại bào Tiêu hóa nội bào Thức ăn được tiêu hóa trong Thức ăn tiếp tực được tiêu hóa bên lòng túi, bên ngoài tế bào trong tế bào trên thành túi tiêu hóa
  13. IV TIÊU HÓA Ở ĐộNG VẬT CÓ ỐNG TIÊU HÓA
  14. Đại diện
  15. Miệng Tuyến nước bọt Thực quản Đại diện: giun đất, châu chấu, cá, chim, người, Gan Dạ dày Ruột non Tụy Ruột già Hậu môn Ống tiêu hóa của người
  16. Bảng 15: Tiêu hóa thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hóa ở người STT Bộ phận Tiêu hóa cơ học Tiêu hóa hóa học 1 Miệng x x 2 Thực quản x 3 Dạ dày x x x 4 Ruột non 5 Ruột già x
  17. Đặc điểm - Thức ăn được tiêu hóa ngoại bào (diễn ra trong ống tiêu hóa, nhờ enzim thủy phân tiết ra từ tế bào tuyến tiêu hóa) - Thức ăn đi qua ống tiêu hóa được biến đổi cơ học và hóa học thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu
  18. V ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT
  19. 1. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt
  20. a) Khoang miệng Răng hàm Răng cửa gặm và lấy thịt ra khỏi xương Răng trước hàm và rang ăn thịt lớn cắt thịt thành những Ranh năng cắm và mảnh nhỏ giữ mồi
  21. b) Dạ dày - Dạ dày đơn, to chứa được nhiều thức ăn - Thức ăn được tiêu hóa cơ học và hóa học
  22. c) Ruột - Ruột non ngắn: tiêu hóa và hấp thụ thức ăn - Ruột già ngắn: hấp thụ lại nước và thải chất cặn bã - Manh tràng nhỏ: hầu như không có tác dụng - Ruột ngắn và thức ăn dễ tiêu hóa ( ruột của động vật ăn thịt dài từ 6-7m)
  23. 2. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thực vật
  24. a) Khoang miệng
  25. b) Dạ dày và ruột
  26. Động vật nhai lại: dạ dày gồm 4 ngăn Dạ dày 4 ngăn Ruột non dài Manh tràng
  27. Động vật có dạ dày đơn
  28. Dạ dày 4 ngăn (Trâu, bò) Dạ dày đơn (Thỏ, Ngựa) * Dạ cỏ: Chứa, làm mềm, lên men * Dạ dày: to, 1 ngăn chứa thức ăn thức ăn và tiêu hóa sinh học nhờ các tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học VSV * Manh tràng: rất phát triển, có * Dạ tổ ong: đưa thức ăn lên miệng nhiều VSV cộng sinh tiêu hóa nhai lại xenlulôzơ và các chất dinh dưỡng * Dạ lá sách: hấp thụ bớt nước khác * Dạ múi khế: Tiết enzim Pepsin và HCl tiêu hóa prôtêin có ở VSV và cỏ
  29. Ruột - Ruột non dài: tiêu hóa và hấp thụ thức ăn. - Ruột già dài: hấp thụ lại nước và thải chất cặn bã. - Manh tràng phát triển: có hệ vi sinh vật phát triển. - Ruột ở thú ăn thực vật rất dài vì thức ăn khó tiêu hóa và khó hấp thụ (ruột của động vật ăn cỏ dài tới 50m)
  30. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT Thú ăn thực vật có các răng dùng để nhai và nghiền nát thức Thú ăn thịt ăn phát triển. dạ dày 1 có răng nanh,răng trước ngăn hoặc 4 ngăn manh hàm và răng ăn thịt phát tràng rất phát triển, triển ruột ngắn, thức ăn ruột dài, thức ăn đc tiêu được tiêu hóa cơ học và hóa cơ học , hóa học và hóa học biến đổi nhờ VSV
  31. THANKS
  32. ALTERNATIVE ICONS
  33. ALTERNATIVE RESOURCES