Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 19: Tuần hoàn máu - Sở GD & ĐT Tiền Giang

ppt 40 trang thuongnguyen 8260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 19: Tuần hoàn máu - Sở GD & ĐT Tiền Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_19_tuan_hoan_mau_so_gd_dt_tien.ppt
  • docGIÁO ÁN NỀN TUẦN HOÁN MÁU.doc
  • mp4My Movie.mp4

Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 19: Tuần hoàn máu - Sở GD & ĐT Tiền Giang

  1. SỞ GD – ĐT TIỀN GIANG CHÀO QUÝ THẦY, CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN !
  2. Hệ tuần hoàn được cấu tạo chủ yếu bởi các bộ phận sau: Dịch tuần hoàn Tim Hệ thống mạch máu
  3. Cấu tạo và Cấu tạo chung chức năng Chức năng Các dạng HTH hở TUẦN Đơn HOÀN HTH kín MÁU Kép Hoạt động Tính tự động của tim Chu kì tim Cấu trúc hệ mạch Hoạt động của hệ Huyết áp mạch Vận tốc máu
  4. BÀI 19. TUẦN HOÀN MÁU
  5. Dung dịch sinh lý Dung dịch sinh lý
  6. PHIẾU HỌC TẬP Bó His Nút xoang1 nhĩ 3 Nút nh2ĩ thất Mạng Puôckin4 CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ DẪN TRUYỀN TIM Nút Xung Cơ tâm Tâm nhĩ Nút nhĩ xoang5 6 thần kinh nhĩ co thất nhĩ Tâm thất Cơ tâm Mạng lưới Bó 8 7 co thất Puốckin Hiss
  7. 0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 Tâm nhĩ Tâm thất 0,8 giây 0,8 giây
  8. 0s 0,1s 0,2s 0,3s 0,4s 0,5s 0,6s 0,7s 0,8s Tâm nhĩ Nghỉ 0,7s Tâm thất 0,1s Nghỉ 0,4s 0,1s 0,3s 0,4s Tâm nhĩ1co Tâm thất2 co Dãn 3chung Giải thích vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi?
  9. Ở tại gia đình, bạn Nam tiến hành đếm số nhịp tim của bố và đứa cháu 1 tuổi của mình, thu được kết quả như sau: - Bố: 75 nhịp/phút. - Cháu: 85 nhịp/phút Bạn Nam kết luận với mọi người rằng “Bố mình có thời gian 1 chu kì tim nhỏ hơn so với đứa cháu”. Dựa vào kiến thức về chu kì tim, em hãy nhận xét kết luận của bạn Nam là đúng hay sai? Giải thích. Kết luận của bạn Nam là sai vì: Thời gian 1 chu kì tim của bố là 0,8 giây còn của đứa cháu là 0,7 giây.
  10. Dựa vào bảng số liệu sau, hãy cho biết mối quan hệ giữa nhịp tim với kích thước (khối lượng) cơ thể và giải thích vì sao? Động vật Nhịp tim/phút Voi 25 – 40 Trâu 40 – 50 Bò 50 – 70 Lợn 60 – 90 Mèo 110 – 130 Chuột 720 - 780
  11. - Nhịp tim tỉ lệ nghịch với kích thước (khối lượng) của cơ thể. - Động vật có kích thước càng nhỏ thì tỉ lệ S/V càng lớn → chuyển hóa các chất càng tăng → càng cần nhiều chất dinh dưỡng và oxi cho quá trình chuyển hóa → nhịp tim càng nhanh.
  12. CẤU TRÚC CỦA HỆ MẠCH Động mạch Trongchủ hệ tuần hoàn kín, hệ mạch bao gồm các loại mạch theo thứ tự là A. động mạch - khoang cơ thể - tĩnh mạch. B. động mạch - tĩnh mạch - mao mạch. C. động mạch - mao mạch - tĩnh mạch. D. mao mạch - động mạch - tĩnh mạch.
  13. CẤU TRÚC CỦA HỆ MẠCH Mao 4mạch Mao mạch Tiểu tĩnh Động mạch 5 Tĩnh mạch 1 mạch 7 chủ Tiểu TM chủ ĐM nhánh Động mạch Tĩnh mạch 2 6 nhỏ nhỏ Tiểu động 3 mạch
  14. Loại mạch ĐM Tiểu Mao Tiểu TM chủ ĐM mạch TM chủ Số mạch 1 10000 10 tỉ 10000 1 Đường kính mỗi ống (tiết 1 0,01 0,001 0,01 1 diện) Tổng tiết diện 1 100 107 100 1 Hãy cho biết sự biến đổi của tổng tiết diện mạch trong chiều dài của hệ mạch.
  15. Động mạch Mao mạch Động mạch Mao mạch Tĩnh mạch Sơ đồ tổng tiết diện mạch Tĩnh mạch
  16. THẢOHUYẾT LUẬN ÁP NHÓM 2 phút Huyết áp tâm thu Huyết áp tâm trương Nội dung (tim co) (tim dãn) Độ lớn của HA Cực đại Cực tiểu Ví dụ ở người 110 – 120 mmHg 70 – 80 mmHg Tại sao tim đập nhanh, mạnh làm huyết áp tăng và ngược lại? Tim đập mạnh sẽ bơm 1 lượng máu lớn lên ĐM → gây áp lực lớn lên ĐM → huyết áp tăng lên và ngược lại.
  17. Hãy cho biết huyết áp biến đổi như thế nào trong hệ mạch và giải thích tại sao có sự biến đổi đó? HuyếtLoại ápĐộng giảmĐộng dầnĐộngtrongMao suốtTĩnh chiềuTĩnh mạch mạch chủ mạch lớn mạch bé mạch mạch mạch dài của hệ mạch là do sự ma sátlớn giữachủ Huyết áp 120 – 140 110 – 125 40 – 60 20 – 40 10 – 15 0 máu(mmHg)với thành mạch và giữa các phân tử máu với nhau.
  18. Một số bệnh liên quan đến huyết áp • Huyết áp cao : khi huyết áp cực đại lớn quá 150mmHg và kéo dài, đó là chứng huyết áp cao. Huyết áp cao dễ làm vỡ mạch máu gây xuất huyết nội. • Huyết áp thấp: nếu huyết áp cực đại thường xuống dưới 80mmHg thì người đó bị huyết áp thấp. Người bị huyết áp thấp dễ bị ngất do sự cung cấp máu cho não kém.
  19. VẬN TỐC MÁU Câu hỏi: Vận tốc máu là A. lượng máu lưu thông trong một giây. B. thời gian máu được vận chuyển từ động mạch đến mao mạch. C. tốc độ máu chảy trong 1 giây. D. tốc độ máu chảy trong 1 phút.
  20. THẢO LUẬN NHÓM Các loại mạch Tổng tiết diện Vận tốc máu Động mạch chủ 5 – 6 cm2 500mm/s Mao mạch 6000cm2 0,5mm/s Tĩnh mạch chủ > 5 – 6 cm2 200mm/s Nhận xết gì về mối quan hệ giữa vận tốc máu và tổng tiết diện mạch? Vẽ đường cong biểu diễn sự biến đổi đó.
  21. Vận tốc máu Tổng tiết diện mạch Động mạch Mao mạch Tĩnh mạch
  22. VẬN TỐC MÁU Máu chảy chậm nhất ở đoạn mao mạch đảm bảo điều nào sau đây? A. Có thời gian để máu và dịch mô thực hiện trao đổi chất. B. Giúp tế bào hấp thụ chất dinh dưỡng nhiều hơn. C. Giúp tế bào đủ thời gian để đào thải các chất độc hại. D. Giúp tế bào lấy khí O2 và thải khí CO2 kịp thời.
  23. LUYỆN TẬP Câu 1. Trường hợp nào sau đây sẽ làm tăng huyết áp? A. Chạy xa 1000m. B. Nghỉ ngơi. C. Mất nhiều nước. D. Mất nhiều máu.
  24. LUYỆN TẬP Câu 2. Bệnh nhân bị bệnh hỡ van tim (van nhĩ thất đóng không kín) thì hoạt động hệ tim mạch của người này có thể bị biến đổi là A. Nhịp tim giảm để giảm cung cấp máu chậm. B. Huyết áp giảm để cung cấp máu phù hợp với tim bị bệnh. C. Nhịp tim tăng để đáp ứng nhu cầu máu đến các cơ quan. D. Vận tốc máu tăng để đáp ứng nhu cầu máu đến các cơ quan.
  25. LUYỆN TẬP Câu 3. Huyết áp thay đổi do những yếu tố nào? 1. Lực co tim. 2. Nhịp tim. 3. Độ quánh của máu. 4. Khối lượng máu. 5. Số lượng hồng cầu. 6. Sự đàn hồi của mạch máu. Các ý đúng là A. 1, 2, 3, 4, 5. B. 1, 2, 3, 4, 6. C. 1, 2, 4, 5, 6. D. 2, 3, 4, 5, 6.
  26. LUYỆN TẬP Câu 4. Cho biết chu kì tim là 0,8 giây, tỉ lệ pha co tâm nhĩ : pha co tâm thất : pha dãn chung lần lượt là 1 : 3 : 4. Một người có 40 tuổi thì thực tế tim đã làm việc (tim co) với thời gian bao lâu? A. 10 năm. B. 20 năm. C. 30 năm. D. 40 năm.
  27. VẬN DỤNG C B A Động mạch Mao mạch Tĩnh mạch Sơ đồ trên biểu diễn các yếu tố: tổng tiết diện mạch, vận tốcA. Tổngmáu vàtiếthuyếtdiện mạcháp. Xác địnhB. VậntêntốccủamáutừngC.đường Huyếtcongáp A, B, C sao cho phù hợp với các yếu tố trên.
  28. VẬN DỤNG Tại sao khi cơ thể bị mất máu thì huyết áp giảm? Khi bị mất máu, lượng máu trong mạch giảm nên áp lực tác dụng lên thành mạch giảm do đó huyết áp giảm.
  29. VẬN DỤNG Vì sao người già thường bị bệnh huyết áp cao? Do mạch bị lão hóa → giảm tính đàn hồi → huyết áp cao.
  30. VẬN DỤNG Vì sao trong chế độ ăn nhiều muối thường bị bệnh huyết áp cao? Do ăn nhiều muối → cơ thể phải giữ lại nhiều nước và uống nhiều nước → lượng máu tăng → áp lực máu tác động lên mạch cao → huyết áp cao.
  31. VẬN DỤNG Hãy kể một vài thói quen có thể dễ dẫn đến các bệnh về tim mạch ở người?
  32. VẬN DỤNG Chúng ta cần phải làm gì để có được một quả tim khỏe mạnh?
  33. Chế độ ăn Low fat (ít chất béo)
  34. VẬN DỤNG Giải thích vì sao trong một chu kì tim thì tâm nhĩ luôn co trước tâm thất? Hoạt động co của cơ tim là do xung thần kinh được phát ra từ nút xoang nhĩ. Khi nút xoang nhĩ phát xung thần kinh → cơ tâm nhĩ → tâm nhĩ co → nút nhĩ thất → bó His → mạng Puôckin → cơ tâm thất → tâm thất co. => Do tâm nhĩ nhận xung thần kinh trước nên co trước còn tâm thất nhận xung muộn hơn nên co sau.
  35. VẬN DỤNG Điều gì sẽ xảy ra nếu tâm nhĩ và tâm thất co đồng thời? Nếu tâm nhĩ và tâm thất co đồng thời thì sẽ gây hại cho tim và lượng máu đi nuôi cơ thể sẽ không đáng kể do máu từ tâm nhĩ chưa xuống tâm thất thì tâm thất đã thực hiện co nên khi đó trong tâm thất chưa có máu để đẩy đi nuôi cơ thể → bệnh thiếu máu.
  36. VẬN DỤNG Vì sao những người bị bệnh viêm khớp kéo dài thì thường bị bệnh hỡ van tim? Do vi khuẩn gây bệnh khớp có lớp mucos prôtêin bao quanh cơ thể, đây cũng là chất bao ngoài van tim. Ở những người bị bệnh viêm khớp mãn tính thì cơ thể sẽ sản xuất ra kháng thể để chống lại lớp vỏ mucos prôtêin của vi khuẩn nên đồng thời cũng gây ảnh hưởng đến chất mucos prôtêin bao ngoài van tim, làm hỏng van tim.