Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 4: Vai trò của nguyên tố khoáng

ppt 30 trang thuongnguyen 9390
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 4: Vai trò của nguyên tố khoáng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_4_vai_tro_cua_nguyen_to_khoang.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 4: Vai trò của nguyên tố khoáng

  1. Kể tên 2 con đường thoát hơi nước ở lá ? Qua cutin và qua khí khổng Các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước ? Nước, ánh sáng, nhiệt độ, gió và các ion khoáng
  2. BÀI 4 VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG
  3. I . Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây Hãy kể tên các nguyên tố khoáng cần thiết cho cây? Các nguyên tố khoáng cần thiết đối với sự sinh trưởng của cây bao gồm: C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg, Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo, Ni
  4. I. Nguyên tố dinh hưỡng khoáng thiết yếu trong cây:  Qs H.4.1 SGK → nêu nhận xét, giải thích ?  Cây lúa trồng trong các dung dịch dinh dưỡng khoáng khác nhau : 1. Đầy đủ các nguyên tố dung dịch khoáng thiết yếu. (cây đối chứng) 2. Thiếu N ➔ Cây lúa sinh trưởng kém. 3. Thiếu hầu hết các nguyên tố dd khoáng thiết yếu ➔ Cây lúa sinh trưởng rất kém.
  5. + Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu là gì ?  * Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu là: − Nguyên tố mà thiếu nó cây không hoàn thành được chu trình sống. − Không thể thay thế được bởi bất kỳ nguyên tố nào khác. − Phải trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể.
  6. I . Nguyên Tố Dinh Dưỡng Khoáng Thiết Yếu Trong Cây Tỷ lệ các nguyên tố dinh dưỡng mà cây cần có Hiệngiống nhautượng không? các Người nguyên ta chia tố radinh những dưỡng nhóm nguyên tố nào? thường được biểu hiện ra thành những dấu• Nguyên hiệu màu tố đại sắc lượng đặc gồm trưng C, H,trên O, lá N, P, K, S, Ca, Mg. • Nguyên tố vi lượng ( 100mg/1kg chất khô của cây) chủ yếu là Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo, Ni
  7. II – Vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây Quan sát các hình ảnh sau đây và dựa theo bảng 4 em hãy khái quát vai trò của các nguyên tố khoáng tiết yếu
  8. Cây thiếu Photpho
  9. Cây thiếu Kali
  10. Cây thiếu Magie
  11. Hoạt hóa enzim, cân bằng nước và ion, mở khí khổng
  12. Thành phần của diệp lục, hoạt hóa enzim
  13. Thành phần của prôtêin, axit nuclêic
  14. Thành phần của axit nuclêic, ATP,phôtpholipit,côenzim
  15. Các NT Dạng cây hấp thụ Vai trò trong cơ thể TV NITƠ NH − Thành phần của prôtêin, 4 NO3 axit nuclêic PHÔTPHO − H24 PO Thành phần của axit nuclêic,ATP,phôtpholipit,cô 3− PO4 enzim KALI + Hoạt hóa enzim, cân bằng K nước và ion, mở khí khổng MAGIÊ Mg 2+ Thành phần của diệp lục, hoạt hóa enzim CAN XI Ca2+ Thành phần của tế bào và màng tế bào, hoạt hóa enzim
  16. Vai trò của các nguyên tố đại lượng - Vai trò cấu trúc: là thành phần cấu tạo các đại phân tử hữu cơ của tế bào như Axit nuclêic, Prôtêin, Lipit, Cácbohiđrat, . - Vai trò điều tiết: Cấu tạo nên các enzim tham gia điều tiết các quá trình trao đổi chất.
  17. Các nguyên Dạng cây Vai trò trong cơ thể TV tố vi lượng hấp thụ Sắt Fe2+Fe3+ Thành phần của xitôcrôm Clo Cl− Quang phân li nước,cân bằng ion Kẽm Zn2+ Hoạt hóa enzim
  18. Vai trò của các nguyên tố vi lượng - Chủ yếu có vai trò điều tiết:vì chúng là các côenzim tham gia cấu tạo các xitôcrôm ., có vai trò hết sức quan trọng trong trao đổi chất
  19. Lá cây tía tô cũng không có màu xanh,vậy có phải do thiếu nguyên tố nào không? → là do yếu tố di truyền
  20. III. Nguồn cung cấp các nguyên tố dinh dưỡng khoáng cho cây 1.Đất là nguồn chủ yếu cung cấp các nguyên tố dinh dưỡng khoáng cho cây - Các muối khoáng trong đất tồn tại ở dạng không tan hoặc dạng hòa tan - Cây chỉ hấp thụ các muối khoáng ở dạng hòa tan
  21. Hãy nêu các biện pháp giúp cho các muối khoáng trong đất chuyển từ dạng không tan thành hòa tan cho cây dễ hấp thụ
  22. 2. Phân bón cho cây trồng Phân bón là nguồn quan trọng cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng Bón phân không hợp lý sẽ gây ra hậu quả: ➢Độc hại đối với cây trồng ➢Ô nhiễm nông sản ➢Ô nhiễm môi trường đất, nước
  23. Ví dụ - Lượng Mo trong mô thực vật đạt 20mg/1kg chất khô hay cao hơn → động vật ăn rau sẽ bị ngộ độc Mo→ Người ăn rau sẽ bị bệnh gut (bệnh thống phong) . - Dư lượng phân bón→ xấu lí tính của đất, giết chết sinh vật có lợi →Tùy thuộc vào loại đất, giống cây trồng để bón liều lượng cho phù hợp
  24. Tại sao cần phải bón phân với liều lượng hợp lý tuỳ thuộc vào loại đất, loại phân bón, giống và loài cây trồng? A. Giúp cây trồng sinh trưởng tốt, năng suất cao. B. Hiệu quả phân bón cao nhưng giảm chi phí đầu vào và không gây ô nhiễm môi trường - nông sản. C. Giúp cây trồng sinh trưởng tốt, năng suất cao, hiệu quả phân bón cao nhưng giảm chi phí đầu vào và không gây ô nhiễm nông sản và môi trường.
  25. Biểu hiện triệu chứng thiếu kali của cây là A. Lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và nhiều chấm đỏ ở mặt lá. B. Sinh trưởng bị còi cọc, lá có màu vàng. C. lá mới có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm. D. lá nhỏ có màu lục đậm, màu của thân không bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.
  26. Cây bình thường có lá xanh, do thiếu dinh dưỡng cây bị vàng lá. Đưa vào gốc hoặc phun lên lá chất nào trong bốn chất cho dưới đây để lá cây xanh lại? A. Ca2+ B. Cu2+ C. Mg2+ D. K+
  27. ◼Học bài 4 ◼Trả lời các câu hỏi cuối bài trang 24. ◼Đọc trước bài 5,6.