Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 8: Quang hợp ở các nhóm thực vật (Tiếp theo) - Trường THPT Nguyễn Huệ

pptx 27 trang thuongnguyen 7010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 8: Quang hợp ở các nhóm thực vật (Tiếp theo) - Trường THPT Nguyễn Huệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_8_quang_hop_o_cac_nhom_thuc_va.pptx
  • docADDESTATION VÀ CHUYÊN ĐỀ QUANG HỢP.doc

Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 8: Quang hợp ở các nhóm thực vật (Tiếp theo) - Trường THPT Nguyễn Huệ

  1. Cùng trồng 3 cây: lúa, ngô, xương rồng thì cây nào lớn nhanh nhất, cây nào lớn chậm nhất? Tại sao?
  2. THỰC VẬT C3 Cam Rêu Tảo Lúa Rau Khoai Sắn Đậu
  3. Thực vật C3 Thực vật C4 Thực vật CAM 1.Loại TB 2.Chất nhận CO2 đầu 3.Sản phẩm cố định CO2 đầu 4. Thời gian 5. Các giai đoạn 6. Năng suất Điểm giống nhau
  4. Khi đk sống thay đổi 1. Chu trình Canvin có thể nắng, nóng, TV C3 đối chia thành những gđ nào? mặt với vấn đề gì? Gđ1: GĐ nào sử dụng sản phẩm . pha sáng? 2.Tại sao gọi là chu trình C3? Rubisco CO2 2. Axit Photpho Glixêric 1 . GĐ2: ATP + NADPH Ribulôzơ – 1,5 – đi Photphat ATP 3 Alđêhit Photpho Glixêric Gđ3: AlPG C6H12O6 T bột, aa, prô, lipit CHU TRÌNH CANVIN (C3)
  5. Sơ đồ hô hấp sáng ở thực vật C3 Ánh sáng cao 1CO2 2O2 Rubisco APG RiDP Axit Axit Axit Glicôlic Glixin Sêrin Glicôlic Gliôxilic (C2) Lục lạp Perôxixôm Ti thể - Hô hấp sáng xảy ra trong ĐK nào? -Xảy ra ở bào quan nào? Hô hấp sáng có lợi -Nguyên liệu, sản phẩm của hô hấp sáng? hay có hại? Vì sao?
  6. THỰC VẬT C4 1.Quá trình tìm ra quang hợp ở thực vật C4 • Năm 1943, Cacvanho nghiên cứu lục lạp của mía thấy nó không đồng đều như nhiều cây khác NGÔ • NămKÊ1963, Tacchepski vàCAOCacpilop LƯƠNGcũng tìm thấy sản phẩm của pha tối quang hợp của mía khác với nhiều cây khác. • Năm 1966, Hatch và Slack tiếp tục nghiên cứu và xác định được quá trình quang hợp ở các cây một lá mầm khác với chu trình C3 -> tìm ra chu trình C4 (chu trình Hatch-Slack) MÍA RAU DỀN CỎ GẤU
  7. THỰC VẬT C3 VÀ C4 Giải phẫu hình thái lá và lục lạp Thực vật C3 Thực vật C4 - Tế bào mô giậu có lục lạp phát - Tế bào mô giậu xếp xung quanh, Lục triển, ít hạt tinh bột. lạp có Grana phát triển. - Tế bào bao bó mạch không phát -Tế bào bao bó mạch có nhiều lục lạp triển. lớn, ít grana, nhiều hạt tinh bột.
  8. CO2 PEP (3C) 1. Chơi trò chơi. AOA (axit ôxalôaxetic) CHU (4C) TRÌNH 2. Chu trình C4 Hatch-slack có AM (axit malic) (4C) mấy Gđ? Vị trí, mục đích của mỗi giai đoạn? axit piruvic(3C) 3. Điền vào CO2 bảng. RiDP CHU TRÌNH C 4. Tại sao gọi là 3 APG thực vật C4? (CANVIN) C6H12O6 AlPG
  9. Thực vật C4 có những ưu việt gì hơn so với thực vật C3? - Cường độ QH cao hơn. - Điểm bù CO2 thấp hơn. - Điểm bão hòa ánh sáng cao hơn. - Nhu cầu nước thấp hơn, thoát hơi nước thấp hơn,. - Có 2 lần cố định CO2 ở 2 loại TB khác nhau→ ko xảy ra hô hấp sáng. →nên TVC4 có năng suất cao hơn thực vật C3. Ta rút ra bài học gì từ thực vật C4
  10. THỰC VẬT CAM (Crassulace an acid metabolism) XƯƠNG RỒNG THANH LONG CÂY MỌNG NƯỚC CÂY THUỐC DỨA BỎNG
  11. Khi khí khổng mở Khi khí khổng đóng 1. Chu trình CAM có những Gđ nào? Thời gian và lý do của từng giai đoạn? 2. Điền vào bảng. 3. Tại sao gọi là thực vật CAM?
  12. Thực vật C4 Thực vật CAM Chỉ ra các điểm chung, điểm khác biệt của con đường CAM và con đường C4?
  13. Thực vật C4 Thực vật CAM Tổng hợp tất cả những điểm chung giữa quang hợp ở TV C3, C4, CAM?
  14. Chỉ tiêu so sánh Thực vật C3 Thực vật C4 Thực vật CAM 1.Loại TB Mô giậu Mô giậu:lục lạp có Grana PT. Mô giậu TB bao bó mạch: lục lạp có grana tiêu giảm, chất nền PT. 2.Chất nhận CO2 RiDP PEP PEP đầu (Ribulôzơ-1,5 - đi (Photpho Enol Pyruvic) (Photpho Enol Pyruvic) Photphat). 3.Sản phẩm cố APG (3C) AOA (4C) →AM(4C). (Axit AOA (4C)→ AM (4C). định CO2 đầu (Axit Phot pho Glixeric) Oxalô Axêtic → Axit Malic) (Axit Oxalô Axêtic → Axit Malic) 4. Thời gian Ban ngày Ban ngày gd1: đêm. Gd2: ngày 5. Các giai đoạn Chỉ có chu trình C3: +Gd1: chu trình C4 ở TB mô +Gd1: chu trình C4: ban +Gd1: cố định CO2. giậu, PEP nhận CO2 →AOA đêm khi khí khổng mở. +Gd2: khử. →AM: dự trữ CO2. +Gđ2: chu trình C3- ban +Gd3: tái sinh chất +Gd2: chu trình C3 ở tế bào bao ngày khi khí khổng đóng. nhận và tạo sản phẩm. bó mạch. 6. Năng suất Trung bình Cao gấp đôi C3 Thấp nhất Điểm giống nhau Đều có pha sáng giống nhau Đều có chu trình C3 tạo ra AlPG rồi từ đó hình thành các hợp chất: Cacbohiđrat, aa, prôtêin, lipit.
  15. Con đường tiến hóa THỰC VẬT C4 THỰC VẬT CAM XƯƠNG RỒNG THANH LONG NGÔ KÊ CAO LƯƠNG CÂY MỌNG NƯỚC CÂY THUỐC DỨA BỎNG MÍA RAU DỀN CỎ GẤU THỰC VẬT C3 Cam Rêu Tảo Lúa Rau Khoai Sắn Đậu
  16. Khí hậu việt nam loại nào? Trồng cây lúa hay ngô có kinh tế cao hơn? Tại sao
  17. ◼Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài. ◼Về nhà xem lại các nội dung bài đã học, chuẩn bị tiết sau bài 9,10.
  18. HÔ HẤP SÁNG Cơ chế: Enzim Rubisco có 2 chức năng: - Khi nồng độ CO2 trong tế bào cao so với oxi, nó sẽ xúc tác cho RiDP phản ứng với CO2 và chu trình C3 xảy ra bình thường (Hoạt tính cacbôxilaza) - Khi nồng độ Oxi cao, CO2 thấp Rubisco xúc tác quá trình ôxi hóa (hoạt tính oxygenaza) RiDP (Ribulôzơ-1,5-điphôtphat) đến CO2 xảy ra trong 3 bào quan liên tiếp:Lục lạp, Perôxixôm và Ti thể. Ánh Sơ đồ hô hấp sáng ở thực vật C sáng 3 cao 1CO2 Rubisco 2O2 APG RiDP Axit Axit Axit Glicôlic Glixin Sêrin Glicôlic Gliôxilic (C2) Perôxixôm Lục lạp Ti thể Hô hấp sáng có lợi hay có hại?
  19. CO2 Giai đoạn cố định CO2 APG Giai ATP + RiDP đoạn NADPH khử ATP AlPG Giai đoạn tái sinh chất nhận C6H12O6 T bột, aa, prô, lipit. CHU TRÌNH CANVIN (C3)
  20. Chu trình CAM là phản ứng thích nghi sinh lý của thực vật mọng nước đối với môi trường khô hạn ở sa mạc. • Kết luận: - Chu trình Canvin tồn tại ở mọi loài thực vật. Tổng hợp chất hữu cơ trong quang hợp được bắt đầu từ AlPG của chu trình Canvin chuyển hóa thành glucozơ, tinh bột, sacarôzơ, prôtêin và lipit
  21. Chỉ tiêu so Thực vật C Thực vật C Thực vật CAM sánh 3 4 Đều có chu trình C3 tạo ra AlPG rồi từ đó hình thành các hợp chất: Giống nhau Cacbohiđrat, aa, prôtêin, lipit. 1. Đại diện Đa số các loài TV ôn TV sống ở vùng nhiệt TV mọng nước sống đới, nhiệt đới đới và cận nhiệt đới ở vùng hoang mạc 2 Chất - RiDP - PEP - PEP (Ribulôzơ-1,5 - đi Photphat). nhận CO2 (Photpho Enol Pyruvic) (Photpho Enol Pyruvic) đầu tiên 3. Sản Hợp chất 3C: APG Hợp chất 4C: AOA và Hợp chất 4C: AOA và phẩm ổn (Axit Photpho Glixêric) AM. (Axit Oxalô Axêtic AM. (Axit Oxalô định đầu và Axit Malic) Axêtic và Axit Malic) tiên - Chỉ có 1 gđoạn C3 , -Xảy ra 2 gđoạn: -Xảy ra 2 gđoạn: xảy ra trong các TB + Gđ C4: xảy ra trong + Gđ C4: xảy ra Khác nhau Khác mô giậu. các TB mô giậu (ban trong các TB mô -Xảy ra vào ban ngày. ngày) giậu (ban đêm) – 4. Tiến Lúc khí khổng đóng. trình + Gđ C3: xảy ra trong các TB bao bó mạch + Gđ C3: xảy ra (ban ngày) trong các TB mô giậu (ban ngày) – Lúc khí khổng mở.
  22. CO2 axit piruvic(3C) CO2 Rib-1,5-điP APG C6H12O6 AlPG