Bài giảng Sinh học lớp 11 - Chủ đề: Sinh trưởng và phát triển ở thực vật - Trường THPT Mỹ Đức A
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 11 - Chủ đề: Sinh trưởng và phát triển ở thực vật - Trường THPT Mỹ Đức A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_11_chu_de_sinh_truong_va_phat_trien_o.ppt
Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 11 - Chủ đề: Sinh trưởng và phát triển ở thực vật - Trường THPT Mỹ Đức A
- TRƯỜNG THPT MỸ ĐỨC A SINH HỌC 11
- TRƯỜNG THPT MỸ ĐỨC A SINH HỌC 11 CHỦ ĐỀ: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT I. Sinh trưởng ở thực vật 1. Khái niệm Sinh trưởng là quá trình tăng lên về số lượng, kích thước tế bào làm cho cây lớn lên trong từng giai đoạn, tạo cơ quan sinh dưỡng như rễ, thân, lá.
- Hoocmon Nhân tố bên trong Di truyền Nước Nhiệt độ Nhân tố bên ngoài Ánh sáng Phân bón
- TRƯỜNG THPT MỸ ĐỨC A SINH HỌC 11 CHỦ ĐỀ: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT I. Sinh trưởng ở thực vật 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng ở thực vật a. Nhân tố bên trong - Đặc điểm di truyền của giống, loài. Ví dụ: tốc độ sinh trưởng của cây tre > cây lim. - Các giai đoạn, pha trưởng và phát triển cá thể Ví dụ: giai đoạn nảy mầm và giai đoạn cây con sinh trưởng nhanh, giai đoạn trưởng thành sinh trưởng chậm. - Hoocmon thực vật điều tiết tốc độ sinh trưởng của cây.
- TRƯỜNG THPT MỸ ĐỨC A SINH HỌC 11 CHỦ ĐỀ: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT I. Sinh trưởng ở thực vật 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng ở thực vật b. Nhân tố bên ngoài - Nhiệt độ - Nước - Ánh sáng - Oxi - Dinh dưỡng khoáng
- TRƯỜNG THPT MỸ ĐỨC A SINH HỌC 11 CHỦ ĐỀ: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT II. Phát triển ở thực vật - Phát triển gồm 3 quá trình liên quan với nhau: sinh trưởng, phân hóa và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể (rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt). - Điểm nổi bật của sự phát triển là sự xen kẽ thế hệ lưỡng bội (2n) và đơn bội (n). → Ý nghĩa: sản xuất được số lượng lớn các cá thể. → Ở thực vật có hoa: khi chồi đỉnh chuyển từ trạng thái sinh dưỡng (hình thành lá) sang trạng thái sinh sản (hình thành hoa) là nơi diễn ra quá trình chuyển thế hệ 2n → n.
- TRƯỜNG THPT MỸ ĐỨC A SINH HỌC 11 CHỦ ĐỀ: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT III. Mối quan hệ giữa sinh trưởng – phát triển Sinh trưởng gắn với phát triển và phát triển được thực hiện trên cơ sở của sinh trưởng.
- TRƯỜNG THPT MỸ ĐỨC A SINH HỌC 11 CHỦ ĐỀ: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT IV. Ứng dụng kiến thức về sinh trưởng và phát triển - Trong nông nghiệp: ứng dụng chất điều hòa sinh trưởng và kết hợp với ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh để chọn cây trồng phù hợp với mùa vụ. Ví dụ: cây vụ đông trồng vào vụ đông. - Trong lâm nghiệp: có thể điều tiết tán che cho hạt nảy mầm. - Trong công nghiệp: sử dụng hoocmon trong công nghiệp thực phẩm.
- Sinh trưởng ở thực vật là: A. Quá trình tăng về kích thước (lớn lên) của cơ thể do tăng về kích thước và số lượng tế bào. B. Quá trình tăng về kích thước (lớn lên) của cơ thể do tăng số lượng tế bào và các mô. C. Quá trình tăng về kích thước (lớn lên) của cơ thể do tăng kích thước tế bào và các mô. D. Quá trình tăng về kích thước (lớn lên) của cơ thể do tăng kích thước và phân hóa tế bào.
- Sự sinh trưởng và phát triển ở thực vật có liên hệ với nhau như thế nào? A. Là 2 quá trình nối tiếp nhau (sinh trưởng xong sẽ phát triển). B. Là 2 quá trình liên quan mật thiết với nhau đó là 2 mặt của chu kì sống của cây. C. Là 2 quá trình song song và bổ trợ cho nhau. D. Là 2 quá trình mâu thuẫn nhau và nối tiếp nhau.
- Thực vật ở trong tối có lượng chất kích thích sinh trưởng (auxin) nhiều hơn chất ức chế sinh trưởng (axit abxixic) nên cây trong tối sinh trưởng mạnh hơn, ngoài ra cây ít bị mất nước. Vì vậy cây ở trong bóng tối mọc vống Câylên. trồng trong tối có hiện tượng mọc vống ra tại sao?
- Sự hiểu biết về ảnh hưởng của các nhân tố bên ngoài đến sinh trưởng của thực vật được vận dụng như thế nào trong trồng trọt? Trồng cây đúng mùa vụ, nhập nội giống, luân canh xen canh, làm cỏ, tưới nước, bón phân thích hợp.