Bài giảng Sinh học lớp 12 - Bài 37: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật - Vũ Minh Hùng

pptx 10 trang thuongnguyen 5511
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 12 - Bài 37: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật - Vũ Minh Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_12_bai_37_cac_dac_trung_co_ban_cua_qu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 12 - Bài 37: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật - Vũ Minh Hùng

  1. TÊN THÀNH VIÊN : 1. Vũ Minh Hùng 2. Lê Thị Hồng Hạnh 3. Bùi Thị Như Quỳnh 4. Vũ Thị Hường 5. Trần Thị Bích Diệp 6. Lam Thị Thúy Kiều 7. Nguyễn Hương Quỳnh 8. Nguyễn Hữu Cường
  2. Bài 37: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật I. Tỉ lệ giới tính II. Nhóm tuổi III. Sự phân bố cá thể của quần thể
  3. I. TỈ LỆ GIỚI TÍNH 1. Khái niệm: - Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thểTỉđựclệ giớivà số lượng cá thể cái trong quần thể. tính là gì? - Tỉ lệ giới tính thường xấp xỉ 1:1. 2. Nhân tố ảnh hưởng đến tỉ lệ giới tính: - Tỉ lệ tử vong không đều giữa đực và cái. - Điều kiện nhiệt độ môi trường. - Đặc điểm sinh sản của loài. - Đặc điểm sinh lí và tập tính của loài. - Điều kiện dinh dưỡng của cá thể. 3. Ứng dụng: - Điều khiển tỉ lệ đực cái nhằm mang lại hiệu quả kinh tế.
  4. Các nhân tố ảnh hưởng tới Tỉ lệ giới tính tỉ lệ giới tính - Ngỗng và vịt có tỉ lệ giới tính và 60/40. - Trước mùa sinh sản, nhiều loài thằn lằn, rắn có số lượng cá thể cái nhiều hơn cá thể đực. Sau mùa đẻ trứng, số lượng cá thể đực và cá thể cái gần bằng nhau. - Với loài kiến nâu, nếu đẻ trứng ở nhiệt độ thấp hơn 20oC thì trứng nở ra toàn cá thể cái, nếu đẻ trứng ở nhiệt độ trên 20oC thì trứng nở ra toàn cá thể đực. - Gà, hươu, nai có số lượng cá thể cái nhiều hơn đực gấp 2 hoặc 3, đôi khi lớn hơn 10 lần - Muỗi đực sống tập trung ở một nơi riêng với số lượng nhiều hơn muỗi cái - Ở cây thiên nam tinh thuộc họ Ráy, rễ củ loại lớn có nhiều chất dinh dưỡng nảy chồi sẽ cho ra cây chỉ có hoa cái còn rễ củ loại nhỏ nảy chồi chỉ ra hoa đực
  5. Các nhân tố ảnh hưởng tới Tỉ lệ giới tính tỉ lệ giới tính - Ngỗng và vịt có tỉ lệ giới tính và 60/40. - Do tỉ lệ tử vong không đồng đều giữa - Trước mùa sinh sản, nhiều loài thằn lằn, rắn cá thể đực và cái, cá thể cái trong mùa có số lượng cá thể cái nhiều hơn cá thể đực. sinh sản chết nhiều hơn cá thể đực Sau mùa đẻ trứng, số lượng cá thể đực và cá thể cái gần bằng nhau. - Với loài kiến nâu, nếu đẻ trứng ở nhiệt độ - Tỉ lệ giới tính thay đổi theo nhiệt độ thấp hơn 20oC thì trứng nở ra toàn cá thể cái, môi trường nếu đẻ trứng ở nhiệt độ trên 20oC thì trứng nở ra toàn cá thể đực. - Gà, hươu, nai có số lượng cá thể cái nhiều - Tỉ lệ giới tính phụ thuộc đặc điểm sinh hơn đực gấp 2 hoặc 3, đôi khi lớn hơn 10 lần sản và tập tính đa thể ở động vật - Muỗi đực sống tập trung ở một nơi riêng - Do khác nhau về tập tính, đặc điểm với số lượng nhiều hơn muỗi cái sinh lí giữa con đực và con cái. - Ở cây thiên nam tinh thuộc họ Ráy, rễ củ - Do lượng chất dinh dưỡng trong cơ loại lớn có nhiều chất dinh dưỡng nảy chồi sẽ thể cho ra cây chỉ có hoa cái còn rễ củ loại nhỏ nảy chồi chỉ ra hoa đực
  6. Từ bảng trên hãy cho - Tỉ lệ giới tính của quần thể là đặc trưng quan trọng đảm biết tỉ lệ giới tính của bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trongquầnđiềuthể làkiệngì? Nêumôi trường thay đổi. nhân tố ảnh hưởng đến tỉ lệ giới tính của quần 2. Nhân tố ảnh hưởng đến tỉ lệ giới tính: thể - Tỉ lệ tử vong không đều giữa đực và cái. - Điều kiện nhiệt độ môi trường. - Đặc điểm sinh sản của loài. - Đặc điểm sinh lí và tập tính của loài. - Điều kiện dinh dưỡng của cá thể. 3. Ứng dụng: - Điều khiển tỉ lệ đực cái nhằm mang lại hiệu quả kinh tế
  7. II. NHÓM TUỔI Quan sát hình 37.1 kết hợp với kiên thức đã học hãy điền tên cho 3 dạng A, B, C và các nhóm tuổi trong mỗi tháp tuổi?
  8. 1. Các khái niệm: - Tuổi sinh lí là thời gian sống có thể đạt tới của 1 cá thể trong quần thể - Tuổi sinh thái là thời gian sống thực tế của cá thể - Tuổi quần thể là tuổi bình quân của các cá thể trong quần thể