Bài giảng Sinh học lớp 12 - Bài 41: Diễn thế sinh thái

ppt 20 trang thuongnguyen 12341
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 12 - Bài 41: Diễn thế sinh thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_12_bai_41_dien_the_sinh_thai.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 12 - Bài 41: Diễn thế sinh thái

  1. Câu hỏi Đáp án Chữ MQH ST giữa cây phong lan và cây gỗ là hội sinh I MQH sinh thái giữa chim sáo và trâu rừng là hợp tác H Các loài trong QX gắn bó chặt chẽ với nhau dinh dưỡng D nhờ mối quan hệ chủ yếu về mặt MQH sinh thái giữa cỏ dại và cây trồng là cạnh tranh T Tảo đỏ “nở hoa” gây độc cho tôm, cá thuộc ức chế Ê kiểu quan hệ sinh thái cảm nhiễm MQH ST giữa VK nốt sần và cây họ đậu là cộng sinh N BP ĐTSH dựa trên hiện tượng . khống chế SH Ê TỪ CHÌA KHÓA
  2. NỘI DUNG BÀI HỌC: I. KHÁI NIỆM DIỄN THẾ SINH THÁI II. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI III. NGUYÊN NHÂN CỦA DIỄN THẾ SINH THÁI IV. TẦM QUAN TRONG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU DIỄN THẾ SINH THÁI
  3. I. KHÁI NIỆM DIỄN THẾ SINH THÁI 1. Ví dụ Em hãy nhận xét sự thay đổi của hệ sinh vật và môi trường sống của chúng qua các giai đoạn A, B, C, D, E
  4. I. KHÁI NIỆM DIỄN THẾ SINH THÁI 1. Ví dụ Ghép tranh Đầm nước mới xây - TV sống ở cạn và dựng ĐV sống ở cạn - Rong, bèo, - Sen, súng, trang, tảo, tôm, cá tôm, cá, ếch, cò - Nước nông: mùn Nước sâu, ít bùn đáy dày đáy - Cỏ, lau, cây bụi, - Nước bớt sâu: lưỡng cư, chim Mùn đáy nhiều hơn Mùn đáy lấp đầy Chưa có TV, ĐV đầm
  5. I. KHÁI NIỆM DIỄN THẾ SINH THÁI 1. Ví dụ 2. Khái niệm Đầm nước mới xây Chưa có TV, ĐV dựng - Rong, bèo, Nước sâu, ít bùn tảo, tôm, cá đáy - Nước bớt sâu: - Sen, súng, trang, Mùn đáy nhiều hơn tôm, cá, ếch, cò DIỄN THẾ SINH THẾ THÁI DIỄN SINH - Nước nông: mùn - Cỏ, lau, cây bụi, đáy dày lưỡng cư, chim Mùn đáy lấp đầy - TV sống ở cạn và đầm ĐV sống ở cạn
  6. 1 Điều kiện môi trường Quần xã sinh vật Khí hậu khô, nóng, đất khô, nghèo Giai đoạn đầu: Giai đoạn tiên phong): Vùng dinh dưỡng đất hoang→ SV đầu tiên: cỏ, trảng cỏ. Lớp mùn xuất hiện, độ ẩm tăng, Các giai đoạn giữa: Quần xã cây bụi; cây gỗ nhỏ lượng dinh dưỡng trong đất tăng Độ ẩm đất và không khí tăng cao, Giai đoạn cuối: Quần xã cây gỗ lớn. (giai đoạn đất màu mỡ đỉnh cực)
  7. 2 Rừng lim Rừng cây gỗ Rừng cây gỗ, cây bụi Trảng cỏ Rừng cây bụi, cỏ
  8. II. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI 1 DIỄN THẾ NGUYÊN SINH 2 DIỄN THẾ THỨ SINH Rừng lim Rừng cây gỗ Rừng cây gỗ, cây bụi Rừng cây bụi, cỏ Trảng cỏ
  9. II. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI Thảo luận theo nhóm: Hoàn thành phiếu học tập Điểm phân biệt Diễn thế nguyên sinh Diễn thế thứ sinh Giai đoạn khởi đầu Xu hướng (Giai đoạn giữa) Kết quả (Giai đoạn cuối) Nguyên nhân của diễn thế
  10. II. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI Điểm phân biệt Diễn thế nguyên sinh Diễn thế thứ sinh Giai đoạn khởi Môi trường chưa có sinh Đã có quần xã sinh vật ổn đầu vật (Môi trường trống định ( QX đỉnh cực) 2 điểm trơn) Xu hướng (Giai Các quần xã sinh vật biến Các quần xã biến đổi tuần tự, đoạn giữa) đổi tuần tự, thay thế lẫn thay thế lẫn nhau 2 điểm nhau Kết quả (Giai Hình thành quần xã tương Có thể hình thành nên quần đoạn cuối) đối ổn định ( QX đỉnh xã tương đối ổn định hoặc bị 2 điểm cực) suy thoái Nguyên nhân của - Tác động của ngoại - Tác động của ngoại cảnh diễn thế cảnh - Sự cạnh tranh gay gắt giữa 2 điểm - Sự cạnh tranh gay gắt các loài trong quần xã giữa các loài trong quần - Hoạt động khai thác tài xã nguyên của con người 2 điểm: ý tưởng, trình bày.
  11. III. NGUYÊN NHÂN CỦA DIỄN THẾ SINH THÁI 1. Nguyên nhân bên ngoài: - Tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên quần xã 2. Nguyên nhân bên trong: - Sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã (đặc biệt là các loài ưu thế ) - Hoạt động khai thác tài nguyên của con người
  12. IV. TẦM QUAN TRONG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU DIỄN THẾ SINH THÁI
  13. IV. TẦM QUAN TRONG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU DIỄN THẾ SINH THÁI Nghiên cứu diễn thế Quy luật phát triển của quần xã Dự đoán quần xã tồn tại trước đó và quần xã trong tương lai Khai thác hợp lý tài Bảo vệ môi Quy hoạch nguyên thiên nhiên môi trường sản xuất
  14. CỦNG CỐ Câu 1: Diễn thế sinh thái là quá trình A. biến đổi tuần tự từ quần xã này đến quần xã khác B. thay thế liên tục từ quần xã này đến quần xã khác C. phát triển của quần xã sinh vật DD. biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường Câu 2 : Điều nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến diễn thế sinh thái? A. Do hoạt động khai thác tài nguyên của con người. B. Do cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã. C. Do thay đổi các điều kiện tự nhiên khí hậu. DD. Do cạnh tranh và hợp tác các loài trong quần xã. Câu 3: Từ một rừng lim sau một thời gian biến đổi thành rừng sau sau là loại diễn thế A. nguyên sinh B.B thứ sinh C. liên tục D. phân hủy
  15. CỦNG CỐ Câu 4: Quá trình hình thành 1 ao cá tự nhiên từ một hố bom là diễn thế AA. nguyên sinh B. thứ sinh C. liên tục D. phân hủy Câu 5: Ý nghĩa của việc nghiên cứ diễn thế sinh thái là A. kịp thời đề xuất các biện pháp khắc phục những biến đổi bất lợi của môi trường, sinh vật và con người BB. chủ động xây dựng kế hoạch trong việc bảo vệ và khái thác hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên, kịp thời đề xuất các biện pháp khắc phục những biến đổi bất lợi của môi trường, sinh vật và con người C. hiểu biết được các quy luật phát triển của quần xã sinh vật, dự đoán được các quần xã tồn tại trước đó và quần xã sẽ thay thế trong tương lai D. chủ động điều khiển diễn thế sinh thái theo ý muốn của con người
  16. VẬN DỤNG Câu 1: Diễn thế nguyên sinh có các đặc điểm: (1) Bắt đầu từ một môi trường chưa có sinh vật. (2) Được biến đổi tuần tự qua các quần xã trung gian. (3) Quá trình diễn thế gắn liền với sự phá hại môi trường. (4) Kết quả cuối cùng sẽ tạo ra quần xã đỉnh cực. Phương án đúng là: A. (2), (3) và (4) B.B (1), (2) và (4) C. (1), (3) và (4) D. (1), (2), (3) và (4) Câu 2: Cho các phát biểu sau đât về DTST, có bao nhiêu phát biểu đúng? (1) Trong quá trình DTST , loài ưu thế chính là những loài đã “tự đào huyệt chon mình”. (2) Nguyên nhân gây ra DTST là do tác động trực tiếp của con người. (3) Trong diễn thế nguyên sinh, giai đoạn cuối hình thành quần xã có độ đa dạng lớn nhất. (4) Sau quá trình diễn thế thứ sinh có thể lại bắt đầu quá trình diễn thế nguyên sinh. (5) Diễn thế sinh thái là sự thay đổi cấu trúc quần xã một cách ngẫu nhiên. A. 2 B.B 3 (1, 3, 4) C. 4 D. 3
  17. VẬN DỤNG Câu 3: Những quá trình nào sau đây sẽ dẫn tới diễn thế sinh thái? (1) Khai thác các cây gỗ, săn bắt các động vật ở rừng. (2) Trồng cây rừng lên đồi trọc, thả cá vào ao, hồ, đầm lầy. (3) Đánh bắt cá ở ao. (4) Lũ lụt kéo dài làm cho hầu hết các quần thể bị tiêu diệt. Phương án đúng là A. (1), (2) và (3) B. (1), (3) và (4) CC. (1), (2) và (4) D. (2), (3) và (4) Câu 4: Rừng nhiệt đới bị chặt trắng, sau 1 thời gian những loại cây nào sẽ nhanh chóng phát triển? A. cây gỗ ưa sáng BB. cây thân cỏ ưa sáng C. cây bụi chịu bóng D. cây gỗ ưa bóng
  18. VẬN DỤNG Câu 5 : Cho các dữ kiện sau: I. Một đầm nước mới xây dựng. II. Các vùng đất quanh đầm bị xói mòn, làm cho đáy đầm bị nông dần. Các loài sinh vật nổi ít dần, các loài sinh vật chuyển vào sống trong long đầm ngày càng nhiều. III. Trong đầm nước có nhiều lòai động vật thủy sinh ở các tầng nước khác nhau, các loài rong rêu và cỏ mọc ven bờ đầm. IV. Vùng nước nông biến thành vùng đất trũng.Cỏ và cây bụi dần đến sống trong đầm. V. Hình thành cây bụi và cây gỗ. Sơ đồ nào dưới đây thể hiện diễn thế ở đầm nước nông? AA. I → III → II → IV → V C. I → II → III → IV → V B. I → III → II → V → IV D. I → II → III → V → IV.
  19. BÀI TẬP VỀ NHÀ 1. Mô tả các quá trình diễn thế của quần xã sinh vật xảy ra ở địa phương em hoặc nơi khác mà em biết. 2. Chuẩn bị bài 42:+ HST là gì? + Cấu trúc của HST?