Bài giảng Sinh học lớp 12 - Tiết 42, Bài 40: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã sinh vật

ppt 31 trang thuongnguyen 5511
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 12 - Tiết 42, Bài 40: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_12_tiet_42_bai_40_quan_xa_sinh_vat_va.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 12 - Tiết 42, Bài 40: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã sinh vật

  1. Hãy kể tên những sinh vật có thể sống trong ao?
  2. Hãy kể tên những sinh vật có thể có sống ở trong ao?
  3. - Tập hợp những cây súng → Quần thể súng. - Tập hợp cá rô đồng → Quần thể cá rô. - Tập hợp rắn nước → QT rắn nước - Tập hợp châu chấu → QT châu chấu. - Tập hợp những cây bèo → QT bèo. - Tập hợp vi khuẩn lam → QT vi khuẩn lam. - Tập hợp ếch → quần thể ếch Tập hợp tất cả các sinh vật trong ao được gọi là gì 
  4. Chương II QUẦN XÃ SINH VẬT Tiết 42 – Bài 40 QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
  5. Bài 40. QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT. Quần xã sinh vật là gì? Các sinh vật trong hồ → Quần xã ao hồ QT bèo QT QT rắn cá rô
  6. Bài 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT. Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian và thời gian nhất định, các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất, do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.
  7. Quần xã rừng nhiệt đới Quần xã sa mạc Quần xã đồng lúa
  8. Bài 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT. II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ 1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã a. Số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài: - Số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài trong quần xã biểu thị mức độ đa dạng, sự biến động, ổn định hay suy thoái của quần xã
  9. Bài 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT. II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ 1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã a. Số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài: - Số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài trong quần xã biểu thị mức độ đa dạng, sự biến động, ổn định hay suy thoái của quần xã b. Loài ưu thế và loài đặc trưng - Loài ưu thế: là những loài có vai trò quan trọng trong quần xã do có số lượng nhiều, sinh khối lớn hoặc do hoạt động của chúng mạnh. - Loài đặc trưng là loài chỉ có ở một quần xã nào đó hoặc có số lượng nhiều hơn hẳn các loài khác và có vai trò quan trọng hơn các loài khác trong quần xã.
  10. cá cóc Tam Đảo Xương rồng khổng lồ Arizona
  11. Bài 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT. II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ 1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã 2. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã - Phân bố theo chiều thẳng đứng. - Phân bố theo chiều ngang. Vùng khơi xa Vùng nước ven bờ Vùng đất ven bờ
  12. Độ sâu (m) Vùng gần bờ Vùng xa bờ 0 50 100 Tầng trên 200 500 Tầng giữa 1,000 1,500 2,000 Tầng đáy 3,000 4,000 5,000 Sự phân tầng ỏ đại dương 10,000
  13. Bài 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ 1. Các mối quan hệ sinh thái Cộng sinh Hỗ trợ Hợp tác Hội sinh Cạnh tranh Kí sinh Đối kháng Ức chế - cảm nhiễm SV này ăn SV khác
  14. Bài 40. QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ 1. Các mối quan hệ sinh thái Nghiên cứu sgk, thảo luận nhóm và hoàn thành PHT sau: Mối quan hệ Đặc điểm Ví dụ Cộng sinh Hợp tác Hội sinh Cạnh tranh Kí sinh Ức chế cảm nhiễm Sinh vật này ăn sinh vật khác
  15. Mối quan Đặc điểm Ví dụ hệ Cộng sinh 2 hay nhiều loài sống chung bắt buộc, trong đó các bên đều có lợi. Hội sinh 2 loài sống chung bắt buộc, trong đó 1 bên có lợi còn 1 bên không có lợi cũng không hại gì. Hợp tac 2 loài sống chung không bắt buộc, trong đó cả hai bên đều có lợi.
  16. Mối quan Đặc điểm Ví dụ hệ Cạnh Các loài cạnh tranh nhau giành nguồn tranh sống: thức ăn, nơi ở → các loài đều bị ảnh hưởng Kí sinh Một loài sống nhờ trên cơ thể loài khác và lấy chất dinh dưỡng từ loài đó. Gồm: + Kí sinh hoàn toàn + Nửa kí sinh Ức chế Một loài trong quá trình sống đã vô tình cảm tiết các chất tiết gây hại cho các loài nhiễm khác. Sinh vật Một loài sử dụng loài khác làm thức ăn này ăn gồm: động vật ăn thực vật, động vật ăn sinh vật thịt, thực vật bắt sâu bọ. khác
  17. Bài 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ 1. Các mối quan hệ sinh thái Cộng sinh Trong quan hệ hỗ trợ các Hỗ trợ Hợp tác loài hoặc đều có lợi hoặc Hội sinh ít nhất không bị hại. Cạnh tranh Kí sinh Trong quan hệ đối kháng, loài có lợi sẽ thắng thế và Đối kháng Ức chế - cảm phát triển, loài có hại sẽ bị nhiễm suy thoái. SV này ăn SV khác
  18. Bài 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT. II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ 1. Các mối quan hệ sinh thái 2. Hiện tượng khống chế sinh học - Khống chế sinh học là hiện Thếtượng nào số làlượng hiện cátượng thể củakhống một chế loài sinhbị khống học? chế ở một mức độ nhất định không tăng quá cao hoặc giảm quá thấp do tác động của các mối quan hệ sinh thái trong quần xã -ỨngỨng dụng dụng hiện: sử tượng dụng thiênkhống địch chế để phòngsinh học trừ trong sinh nôngvật gây nghiệp? hại
  19. LUYỆN TẬP Câu 1. Điều nào sau đây không phải là đặc trưng cơ bản của quần xã? AA. Quan hệ của các loài luôn luôn là đối kháng B. Sự phân bố của cá thể trong không gian của quần xã theo chiều thẳng đứng và chiều ngang C. Thành phần loài trong quần xã biểu thị qua số lượng loài, cá thể của mỗi loài, loài ưu thế và loài đặc trưng D. Quan hệ dinh dưỡng của các nhóm loài, các cá thể trong quần xã chia thành: nhóm SVSX, SV tiêu thụ, SV phân giải
  20. Câu 2. Quan hệ giữa 2 loài sinh vật, trong đó một loài trong quá trình sống đã vô tình gây hại cho các loài khác là mối quan hệ nào? A. Cộng sinh B. Hội sinh CC. Ức chế - cảm nhiễm D. Hợp tác
  21. Câu 3. Quan hệ sống chung bắt buộc giữa 2 loài, cả hai bên đều có lợi, là mối quan hệ: A.A Cộng sinh B. Kí sinh C. Hội sinh D. Hợp tác
  22. Câu 4. Khống chế sinh học là gì? A. Số lượng cá thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ cao B. Số lượng cá thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ tối thiểu C. Số lượng cá thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ nhất định (không quá cao hoặc quá thấp) do tác động của các mối quan hệ sinh thái trong quần xã. D. Số lượng cá thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ nhất định, gần phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường
  23. Vận dụng, mở rộng 1. Khi nuôi cá trong ao để đem lại hiệu quả kinh tế cao cần chọn nuôi như thế nào? 2. Hiểu biết về sự phân bố của quần xã có ý nghĩa gì trong thực tiễn? 3. Thiên địch là gì? Vì sao phải bảo vệ thiên địch? 4. Hãy so sánh sự khác nhau giữa quần thể và quần xa?
  24. QUAN HỆ HỘI SINH Cá ép và cá lớn Phong lan và cây gỗ
  25. QUAN HỆ SINH VẬT NÀY ĂN SINH VẬT KHÁC Sư tử và ngựa vằn Cây nắp ấm
  26. QUAN HỆ CẠNH TRANH Các loài chim ăn cá Sư tử và linh cẩu
  27. QUAN HỆ KÍ SINH Tơ hồng và cây chủ Lang ben do vi nấm Pityrosporum ovale gây ra
  28. QUAN HỆ ỨC CHẾ CẢM NHIỄM Hiện tượng thủy triều đỏ làm chết cua, cá, san hô, rong biển, cỏ biển