Bài giảng Sinh học lớp 12 - Tiết 47, Bài 44: Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển - Nguyễn Thị Hà

ppt 25 trang thuongnguyen 4910
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 12 - Tiết 47, Bài 44: Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển - Nguyễn Thị Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_12_tiet_47_bai_44_chu_trinh_sinh_dia.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 12 - Tiết 47, Bài 44: Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển - Nguyễn Thị Hà

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ: BÀI “TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI” 1. Thế nào là chuỗi thức ăn? 2. Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng về 1 chuỗi thức ăn? A. Lúa → Rắn → Chuột → Diều hâu B. Lúa → Chuột → Diều hâu → Rắn C. Lúa → Chuột → Rắn → Diều hâu D. Lúa → Diều hâu → Chuột → Rắn
  2. I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT QUA CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA Chất dinh dưỡng trong CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA môi trường tự nhiên Phần vật chất Sinh vật Sinh vật trao đổi giữa sản xuất tiêu thụ quần xã và môi trường TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ Sinh vật phân giải Phần vật chất lắng đọng Hình 44.1. Sơ đồ tổng quát về chu trình trao đổi vật chất trong tự nhiên
  3. II. MỘT SỐ CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA 1. Chu trình cacbon 1. Nêu vai tròc ủa cacbon đối với sự sống. 2. Bằng những con đường nào cacbon đã đi từ MT ngoài vào cơ thể SV, trao đổi trong QX và trở lại MT? 3. Có phải tất cả lượng cacbon của QXSV được trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn kín không? Vì sao? 4. Nguyên nhân nào làm cho nồng độ CO2 trong khí quyển tăng? Nêu hậu quả và đề xuất các biện pháp để hạn chế.
  4. II. MỘT SỐ CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA 1. Chu trình cacbon 2. Cacbon từ MT ngoài vào cơ thể SV qua QH của SVSX. Cacbon trao đổi trong QX qua chuỗi, lưới thức ăn. 1Cacbon3. CacbonKhông trở v là ìlạm i ộMTmộtt ph quaầnguyênn l ắhông h đtốấọpng cthiếtủ tronga SV, yếu đSXCN, ấđốit, nư vớiớ cgiao h ìsựnh thông sống, nó làvậnthà nhthành tải, dầu lnúiphầnửa, thanlửa, cấu. đá tạo nên nhiều chất sống.
  5. SXCN GT - VT Chặt phá rừng 4. Nguyên nhân làm cho nồng độ CO2 trong khí quyển tăng cao.
  6. Trái Đất nóng lên Ngập lụt trong nước biển - Hậu quả: gây hiệu ứng nhà kính, làm nhiệt độ T.Đất tăng, băng tan ở vùng cực, gây ngập lụt ở nhiều nơi.
  7. Hiệu ứng nhà kính - Cách hạn chế: hạn chế sử dụng các nhiên liệu hóa thạch trong công nghiệp và giao thông, hướng đến sử dụng các nguồn năng lượng sạch: gió nước, mặt trời. Giảm thiểu việc sử dụng các phương tiên giao thông cá nhân chuyển sang sử dụng phương tiện GT công cộng. trồng cây xanh.
  8. II. MỘT SỐ CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA 2. Chu trình nitơ
  9. 2. Chu trình nitơ + NH4 Chuỗi N2 khí Tia lửa điện TV lưới quyển - VSV cố NO3 thức ăn định đạm VSV phân giải đạm Lắng đọng trong các trầm tích
  10. II. MỘT SỐ CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA 3. Chu trình nước 1. Hãy mô tả tóm tắt chu trình nước trong tự nhiên? 2. Nêu vai trò của nước đối với sinh giới. 3. Nguồn nước mà con người sử dụng có phảil à vô tận không. Làm thế nào để bảo vệ nguồn nước sạch?
  11. 3. Trồng cây xanh góp phần vào tuần hoàn nước của Trái Đất. Sử dụng tiết kiệm nguồn nước. Các hoạt động công 2nghi. Nưệớp cph thamải c ógiahệ đithềốung h òxửa khlí ínướchậu v thàảcungi. Không cấp đchoổ h sóựa phchấátt haytriển v ứcủtH ará ìsinhnhc xu 44.4 ốgingới aoChu, hồ tr, ìsông,nh nư ớc
  12. I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT QUA CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA II. MỘT SỐ CHU TRÌNH SINH ĐỊA HOÁ III. SINH QUYỂN 1. Khái niệm 2. Các khu sinh học trong sinh quyển
  13. III. SINH QUYỂN ĐỒNG RÊU HÀN ĐỚI Quanh năm băng giá đất nghèo. TV ưu thế là rêu, địa y, cỏ bông. ĐV: gấu trắng, tuần lộc,
  14. III. SINH QUYỂN RỪNG LÁ KIM PHƯƠNG BẮC Mùa đông dài, mùa hè ngắn. Cây thông, tùng, bách chiếm ưu thế. ĐV: kém đa dạng.
  15. III. SINH QUYỂN THẢO NGUYÊN Mùa hè tương đối nóng, mùa đông lạnh. TV chủ yếu là cỏ thấp.
  16. III. SINH QUYỂN RỪNG MƯA NHIỆT ĐỚI Khí hậu nóng và ẩm quanh năm, lượng mưa cao, hệ ĐV và TV phong phú.
  17. III. SINH QUYỂN HOANG MẠC – SA MẠC Mưa rất hiếm, hệ ĐV – TV kém đa dạng. TV chủ yếu là cây cỏ và cây bụi . ĐV: lạc đà, linh dương,
  18. III- Khu. SINHsinh QUYhọc biểnỂN: + Theo chiều thẳng đứng: SV nổi, ĐV ở tầng giữa,ĐV đáy. KHU SINH HỌC BIỂN + Theo chiều ngang: vùng ven bờ, vùng khơi.
  19. III. SINH QUYỂN KHU SINH HỌC NƯỚC NGỌT Kể tên vài khu sinh học ở Việt Nam mà em biết.
  20. CỦNG CỐ 1. Thế nào là chu trình sinh địa hóa? 2. Sinh quyển gồm A. lớp khí quyển bao quanh Trái Đất B. lớp vỏ trên cùng của Trái Đất C. tầng đất của Trái Đất nơi có sinh vật sinh sống D. toàn bộ sinh vật sống trong các lớp đất, nước và không khí của Trái Đất.
  21. CỦNG CỐ 3. Chu trình cacbon trong sinh quyển là quá trình A. phân giải mùn bã hữu cơ trong đất. B. tái sinh một phần vật chất của hệ sinh thái. C. tái sinh toàn bộ vật chất trong hệ sinh thái. D. tái sinh một phần năng lượng của hệ sinh thái.
  22. CỦNG CỐ 4. Chu trình nước A. chỉ liên quan tới nhân tố vô sinh của hệ sinh thái. B. không có ở sa mạc. C. là 1 phần của chu trình tái tạo vật chất trong hệ sinh thái. D. là 1 phần của tái tạo năng lượng trong hệ sinh thái.
  23. - Học bài theo câu hỏi SGK. - Trả lời câu lệnh trang 197 (ý thứ 2). - Xem trước bài 45 “ Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái”