Bài giảng Sinh học lớp 8 - Bài 27: Tiêu hóa ở dạ dày
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 8 - Bài 27: Tiêu hóa ở dạ dày", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_8_bai_27_tieu_hoa_o_da_day.pptx
Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 8 - Bài 27: Tiêu hóa ở dạ dày
- I. Cấu tạo dạ dày II. Tiêu hóa ở dạ dày.
- I. Cấu tạo dạ dày
- II. Tiêu hóa ở dạ dày *Thí nghiệm • I. P. Paplop- Nhà sinh lí học người Nga, đã thực hiện thí nghiệm “bữa ăn giả”ở con chó có 1 lỗ dò ở thực quản.
- Thử đoán xem khi con chó ăn thức ăn thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?
- Dạ dày tiết dịch vị Khi chó ăn, thức ăn không vào dạ dày mà rơi ngay xuống cái đĩa đặt ngay dưới cổ nó. Chỉ 3 phút sau khi thức ăn chạm lưỡi dịch dạ dày đã tiết ra mạnh mẽ
- II. Tiêu hóa ở dạ dày * Thí nghiệm Qua thí nghiệmHãy cho biếttrênthànhcủa phần của dịch vị? Nhà sinh lí học, hãy đoán xem khi nào dịch vị được tiết ra? Dịch vị gồm: ▪ Nước:95% ▪ Enzim pepsin Dịch vị ▪ Axit clohiđric(HCl) 5% ▪ Chất nhày
- II. Tiêu hóa ở dạ dày Khi chưa có thức ăn , dạ dày như thế nào? Lúc có thức ăn thì dạ dày cử động như thế nào? Mấy giai đoạn? • Khi chưa có thức ăn dạ dày co bóp nhẹ, thưa. • Khi có thức ăn thì dạ dày co bóp mạnh, nhanh hơn: giai đoạn đầu để nhào trôn thức ăn thấm dịch vị, giai đoạn 2 thì đẩy thức ăn xuống ruột
- II. Tiêu hóa ở dạ dày Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của các cơ quan bộ phận nào?
- II. Tiêu hóa ở dạ dày Sự đẩy thức ăn xuống ruột là nhờ có sự phối hợp của các cơ vòng ở môn vị. Thức ăn được giữ trong dạ dày từ 3-6 giờ.
- II. Tiêu hóa ở dạ dày Cho biết Enzim trong dịch vị chỉ có tác dụng duy nhất với loại thức ăn protein ở mức độ nhất định.
- II. Tiêu hóa ở dạ dày Loại thức ăn gluxit và lipit được tiêu hóa trong dạ dày như thế nào? ➢ Gluxit do ngấm một phần tinh bột ngấm enzim sẽ tiếp tục biến đổi thành đường mantozo, khi thức ăn đã ngâm đều dịch vị thì gluxit không được tiêu hóa ở dạ dày nữa. ➢ Lipit hoàn toàn không được tiêu hóa ở dạ dày vì enzim trong dịch vị không tiêu hóa lipit.
- II. Tiêu hóa ở dạ dày Vì sao protein của thức ăn bị dịch vị phân hủy mà protein của lớp niêm mạc không bị phân hủy? • Vì ở dạ dày có các tế bào tiết chất nhầy, nhờ các tế bào này, các chất nhầy được tiết ra và bao phủ bề mặt lớp niêm mạc, nhờ vậy mà ngăn cách được pepsin và HCl với các tế bào niêm mạc nên dịch vị không thể phân hủy protein của lớp niêm mạc dạ dày.
- II. Tiêu hóa ở dạ dày Từ những gì vừa tìm hiểu, hãy làm việc theo nhóm và điền vào bảng sau( bảng 27 SGK/88 ) Biến đổi thức ăn ở dạ Các hoạt động tham Các thành phần tham Tác dụng của hoạt dày gia gia hoạt đông động Biến đổi lí học Biến đổi hóa học
- Biến đổi thức ăn ở dạ Các hoạt động tham Các thành phần tham Tác dụng của hoạt dày gia gia hoạt đông động Biến đổi lí học ❑ Sự tiết dịch vị. • Tuyến vị ➢ Hòa loãng thức ăn ❑ Sự co bóp dạ dày. • Các lớp cơ của dạ ➢ Nhào trôn thức ăn dày. thấm đều dịch vị, đẩy thức ăn xuống ruột. Biến đổi hóa học Hoạt đông của enzim Enzim pepsin Phân cách protein pepsin. chuỗi dày thành các chuỗi ngắn giúp dễ tiêu hóa.
- Với khẩu phần thức ăn Protein,đầy đủ các lipitchất, tinh, saubột và đườngtiêu hóađôiở dạ dày thì còn những chất nào cần tiêu hóa tiếp?
- Vì sao khi ăn cơm ta nên chú tâm, không nên để ý đến việc khác? Vì nếu làm việc khác thì não bộ sẽ không tập trung vào việc tiêu hóa thức ăn, lượng máu cung cấp ít đi làm cho chức năng tiêu hóa của dạ dày, hoạt đông tiêu hóa giảm.