Bài giảng Sinh học lớp 9 - Bài dạy 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 9 - Bài dạy 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_9_bai_day_41_moi_truong_va_cac_nhan_t.pptx
Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 9 - Bài dạy 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái
- Bài 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI MỤC TIÊU BÀI HỌC Nêu được các khái niệm: môi trường, Phân biệt được các nhân tố sinh thái, nhân tố sinh thái. Nêu giới hạn sinh thái các nhóm nhân tố sinh thái
- Bài 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I - Môi trường sống của sinh vật - Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, Cây xanh bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng. Thức ăn Người đi săn Nhiệt độ Lượng mưa Thú ăn thịt Ánh sáng Quan sát hình bên,Môi emtrường hãy cho biết những yếu tố lànào gì ảnh? hưởng đến đời sống của thỏ?
- Quan sát H41.1 và cho biết: Có mấy loại môi trường chủ yếu? a. 3 loại b. 4 loại c. 5 loại d. 6 loại
- Bài 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI (Tiết PPCT 43) I - Môi trường sống của sinh vật - Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng. - Có 4 loại môi trường chủ yếu:
- Kể tên 4 loại môi trường chủ yếu của sinh vật. Cho VD
- Bài 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI (Tiết PPCT 43) I - Môi trường sống của sinh vật Trò chơi tiếp sức: Quan - Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, sát trong tự nhiên, 2 đội bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng. hoàn thành nội dung của - Có 4 loại môi trường chủ yếu: bảng sau cho phù hợp: + Môi trường nước. VD: Môi trường Tên sinh + Môi trường trong đất. VD: sống vật Môi trường + Môi trường trên mặt đất – không nước khí (môi trường trên cạn). VD: Môi trường + Môi trường sinh vật. VD: trong đất Môi trường trên mặt đất – không khí Môi trường sinh vật
- Môi trường nước Cá ngừ Cá đối Cá đuối Bèo hoa dâu Cá chim mỏ chuột vàng Bèo hoa dâu Cây sen
- Môi trường nước Cua San hô Rùa Rùa Sứa Bạch tuộc Cá ngựa
- Môi trường trong đất Kiến Rết Giun đất Chuột chũi
- Môi trường trên mặt đất – không khí Gà Trâu Vịt Lợn Bò Mèo
- Môi trường trên mặt đất – không khí Cò Chuồn chuồn Bướm Chim Ong
- Môi trường sinh vật Cây tầm gửi sống ký sinh trên nhiều cây khác ký sinh Bọ chét
- Bài 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI (Tiết PPCT 43) I - Môi trường sống của sinh vật Lấy VD về nhân tố sinh thái tác động đến thỏ II. Nhân tố sinh thái Thức ăn Cây xanh -Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác Nhiệt Người đi động tới sinh vật. độ -Tùy theo tính chất, nhân tố săn sinh thái có 2 nhóm: Thú ăn Lượng thịt mưa Ánh sáng Tùy theo Nhântính chất, tố sinh người ta chia nhân tốthái sinh là gì?thái thành mấy nhóm?
- Em hãy đọc nội dung SGK và dùng sơ đồ để phân loại các nhân tố sinh thái Nhân tố sinh thái vô sinh NHÂN TỐ Nhân tố SINH THÁI sinh thái con người Nhân tố sinh thái hữu sinh Nhân tố sinh thái các sinh vật khác
- Bài 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI (Tiết PPCT 43) I - Môi trường sống của sinh vật II. Nhân tố sinh thái Thức ăn Cây xanh -Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật. Nhiệt Người đi -Tùy theo tính chất, nhân tố sinh độ thái có 2 nhóm: săn + Nhân tố sinh thái vô sinh. VD: nhiệt độ, lượng mưa Thú ăn Lượng +Nhân tố sinh thái hữu sinh thịt mưa Ánh sáng gồm nhân tố sinh thái con người và nhân tố sinh thái các sinh vật khác. VD: thú ăn thịt Vì sao con người được xếp vào một nhân tố sinh thái riêng?
- Tác động của nhân tố sinh thái con người tới thiên nhiên Cánh đồng hoa oải hương Thủy điện Sơn La
- Tác động của nhân tố sinh thái con người tới thiên nhiên
- Bài tập: Chuột sống trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái sau: mức độ ngập nước, kiến, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, rắn hổ mang, áp suất không khí, cây gỗ, gỗ mục, gió thổi, cây cỏ, thảm lá khô, sâu ăn lá cây, độ tơi xốp của đất, lượng mưa. Hãy sắp xếp các nhân tố đó vào từng nhóm nhân tố sinh thái. Nhân tố sinh thái vô sinh Nhân tố sinh thái hữu sinh VD: Mức độ ngập nước VD: kiến .
- ▼ Em hãy nhận xét về sự thay đổi của các nhân tố sau : Nhận xét: Các nhânTrongỞSự nướctố mộtthaysinh ta,ngày tháiđổi độ nhiệt(từtác dài sángđộng ngày độ tới lên sinh vật tối), ánh sáng mặt trời chiếu thay đổi theo từngvào môitrong mùa trường một hè nămvàvà thời mùa diễn gian. đông ra trên mặt đất thay đổi như như thế nào? có gìthế khác nào? nhau? Cường độ chiếu sáng - Sáng Trưa Tối Ánh sáng trong ngày vào buổi trưa rồi lại . Mùa hè ngày hơn mùa đông (Đêm tháng năm .) Mùa hè nhiệt độ , mùa đông nhiệt độ xuống
- Bài 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI (Tiết PPCT 43) I - Môi trường sống của sinh vật II. Nhân tố sinh thái III. Giới hạn sinh thái
- VD: Cá rô phi ở VN có giới hạn nhiệt độ từ 50C đến 420C Giới hạn dưới Giới hạn trên Khoảng thuận lợi Mức độ sinh trưởng Điểm cực 0 thuận 30 0C t C 50 C Giới hạn chịu đựng 420 C Điểm gây chết Điểm gây chết Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở việt nam
- Bài 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI (Tiết PPCT 43) I - Môi trường sống của sinh vật Giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh II. Nhân tố sinh thái vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định được gọi là: III. Giới hạn sinh thái -Là giới hạn chịu đựng G I Ớ I H Ạ N S I N H T H Á I của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái VD: Cá rô phi ở VN có giới hạn nhất định. nhiệt độ từ 50C đến 420C -VD
- - Nếu nằm ngoài giới hạn nhiệt độ từ 50C đến 420C, cá rô phi VN sẽ ra sao? - Ở cá chép VN, giới hạn chịu đựng về nhân tố nhiệt độ là 20C – 440C. Theo em loài nào có khả năng phân bố rộng hơn? Vì sao? Giới hạn dưới Giới hạn trên Khoảng thuận lợi Mức độ sinh trưởng Điểm cực 0 0 0 t C 20 C thuận 30 C 44 C 50 C Giới hạn chịu đựng 420 C Điểm gây chết Điểm gây chết Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở việt nam
- Em hãy cho biết đây là gì? Môi trường là gì? Kể tên các loại môi trường chủ yếu. Thế nào là nhân tố sinh thái? Kể tên các nhóm nhân tố sinh thái chính? Vì sao nhân tố con người được tách thành một nhóm nhân tố sinh thái riêng? Giới hạn sinh thái là gì? Có 4 miếng ghép, trong mỗi miếng ghép là 1 câu hỏi để em trả lời, nếu trả lời đúng miếng ghép sẽ được mở. Bên dưới các miếng ghép là 1 hình ảnh, nếu em đoán được hình ảnh, em sẽ được điểm. Cụ thể: Khi có 0 miếng ghép được mở em được 10 điểm, khi có 1 miếng ghép được mở em được 9 điểm, khi có 2 miếng ghép được mở em được 8 điểm, khi có 3 miếng ghép được mở em được 7 điểm.