Bài giảng Tập làm văn Lớp 4 - Tuần 25, Bài: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối

pptx 27 trang Hải Hòa 11/03/2024 180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tập làm văn Lớp 4 - Tuần 25, Bài: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tap_lam_van_lop_4_tuan_25_bai_luyen_tap_xay_dung_m.pptx
  • docxBao giang tuan 25.docx

Nội dung text: Bài giảng Tập làm văn Lớp 4 - Tuần 25, Bài: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối

  1. Trò chơi: “Ai may mắn” H.AN THỨC T.LY NGỌC HÂN KHẢI CHIẾN ĐẠT ĐĂNG TRÂM Q.AN NHẬT Q.BẢO G. BẢO P.ANH P.TRANG SƠN GIANG VĨ HƯƠNG T.TRANG VŨ LÂM NHẬT BÍCH HOÀNG MINH TÚ DUYÊN B.TRÂN HIẾU VY K.LY
  2. Một bài văn miêu tả cây cối gồm có mấy phần? Nêu cụ thể từng phần? Bài văn miêu tả cây cối thường gồm có ba phần: 1. Mở bài: Tả hoặc giới thiệu bao quát về cây. 2. Thân bài: Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây. 3. Kết bài: Có thể nêu lợi ích của cây, ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả với cây.
  3. Nhớ lại bài văn miêu tả đồ vật và cho biết: Có mấy cách mở bài trong bài văn miêu tả? Có hai cách mở bài trong bài văn miêu tả là: 1. Mở bài trực tiếp 2.Mở bài gián tiếp
  4. Bài 1: Dưới đây là hai đoạn văn có thể dùng để mở đầu bài văn tả cây hồng nhung. Hai cách mở bài ấy có gì khác nhau? a) Vườn nhà em có một cây hồng nhung không biết trồng từ năm nào. b) Mùa xuân đến, hoa trong vườn nhà em đua nhau khoe sắc. Hoa nào cũng đẹp, nhưng đẹp hơn cả là cây hoa hồng nhung. Cây hoa này ông em trồng từ lúc nào em cũng không nhớ rõ, nhưng nó là cây hoa mà em nhớ nhất. Thảo luận nhóm đôi
  5. Bài 1: Dưới đây là hai đoạn văn có thể dùng để mở đầu bài văn tả cây hồng nhung. Hai cách mở bài ấy có gì khác nhau? a) Mở bài trực tiếp: Giới thiệu cây hoa cần tả (Cây hồng nhung) b) Mở bài gián tiếp: Nói về mùa xuân, các loài hoa trong vườn, rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả.
  6. Bài 2: Dựa vào những gợi ý dưới đây, hãy viết một đoạn mở bài ( theo cách mở bài gián tiếp) cho bài văn tả cây phượng, cây hoa mai hoặc cây dừa: a) Cây phượng vĩ trồng giữa sân trường em. b) Trước sân nhà, ba em trồng một cây hoa mai. c) Đầu xóm có một cây dừa. Vở nháp
  7. Bài 3: Quan sát một cây mà em yêu thích và cho biết: a) Cây đó là cây gì? b) Cây đó được trồng ở đâu? c) Cây đó do ai trồng? Trồng vào dịp nào? (hoặc: do ai mua? mua vào dịp nào? d) Ấn tượng chung của em khi nhìn cây đó như thế nào?
  8. Bài 3: Quan sát cây mà em yêu thích và cho biết: a) Cây đó là cây gì? a) Cây xoan b) Cây đó được trồng ở b) Bên bờ ao nhà em đâu? c) Cây đó do ai trồng, trồng c) Ông em trồng cách vào dịp nào? ( hoặc do ai đây phải đến mười mua? Mua vào dịp nào? năm rồi. d) Ấn tượng chung của em d) Hoa xoan rất đẹp. khi nhìn cây đó như thế nào?
  9. Mười năm trước đây, ông em đã trồng một hàng xoan bên bờ ao nhà. Giờ là tháng ba, những cây xoan ấy đã lớn và đang khoe những chùm hoa đẹp nhất của mình.
  10. Bài 4: Dựa vào các câu trả lời trên, em hãy viết một đoạn mở bài giới thiệu chung về cây định tả Viết 2 mở bài khác nhau a) Mở bài trực tiếp b) Mở bài dán tiếp
  11. Ví dụ: a) Mở bài trực tiếp Bên cạnh bờ ao nhà, một cây xoan đang mùa hoa soi vẻ đẹp rực rỡ của mình trên mặt nước. b) Mở bài gián tiếp Tháng ba, ở khắp nơi, là mùa của chim chóc thi giọng hót, là mùa của cây cối đâm chồi, nảy lộc, ra hoa. Hoa vải nhỏ bé. Hoa bưởi trắng thơm. Hoa hồng sặc sỡ, Nhưng trong làn gió du dương có gì đẹp hơn những chùm hoa xoan bên bờ ao nhà em.
  12. Tháng tư tháng năm, ở khắp nơi, là mùa của ve kêu hè về. Khi nhìn thấy màu đỏ chói rực rỡ ấy, chúng em lại sắp phải tạm biệt bạn bè, tạm biệt thầy cô và mái trường mến yêu.
  13. Ví dụ: a) Mở bài trực tiếp Bên cạnh bờ ao nhà, một cây xoan đang mùa hoa soi vẻ đẹp rực rỡ của mình trên mặt nước. b) Mở bài gián tiếp Tháng ba, ở khắp nơi, là mùa của chim chóc thi giọng hót, là mùa của cây cối đâm chồi, nảy lộc, ra hoa. Hoa vải nhỏ bé. Hoa bưởi trắng thơm. Hoa hồng sặc sỡ, Nhưng trong làn gió du dương có gì đẹp hơn những chùm hoa xoan bên bờ ao nhà em.