Bài giảng Tiếng việt Lớp 4 - Tiết 24: Tính từ (Tiếp theo) - Năm học 2020-2021

pptx 25 trang Hương Liên 19/07/2023 3050
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tiếng việt Lớp 4 - Tiết 24: Tính từ (Tiếp theo) - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tieng_viet_lop_4_tiet_24_tinh_tu_tiep_theo_nam_hoc.pptx

Nội dung text: Bài giảng Tiếng việt Lớp 4 - Tiết 24: Tính từ (Tiếp theo) - Năm học 2020-2021

  1. Trường TH&THCS BÌNH LONG PHÂN MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Lớp 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 4
  2. Thứ năm, ngày 26 tháng 11 năm 2020 Kiểm tra bài cũ Thế nào là tính từ? Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái Ví dụ: to, nhỏ, đen, trắng, chăm chỉ, nhanh nhẹn
  3. Thứ năm, ngày 26 tháng 11 năm 2020 Luyện từ và câu: Tiết 24. Tính từ (Tiếp theo) I. Nhận xét 1. Đặc điểm của các tờ giấy trong những câu sau khác nhau như thế nào? a) Tờ giấy này trắng. b) Tờ giấy này trăng trắng. c) Tờ giấy này trắng tinh.
  4. Thứ năm, ngày 26 tháng 11 năm 2020 Luyện từ và câu: Tiết 24. Tính từ (Tiếp theo) I. Nhận xét a) Tờ giấy này trắng. Từ đơn Mức độ trung bình b) Tờ giấy này trăng trắng. Từ láy Mức độ thấp c) Tờ giấy này trắng tinh. Từ ghép Mức độ cao
  5. Thứ năm, ngày 26 tháng 11 năm 2020 Luyện từ và câu: Tiết 24. Tính từ (Tiếp theo) I. Nhận xét Từ tính từ trắng đã cho, ta có thể thể hiện đặc điểm này với các mức độ cao thấp khác nhau bằng cách tạo ra từ ghép trắng tinh hoặc từ láy trăng trắng. Để thể hiện mức độ khác nhau của đặc điểm, tính chất ta có thể tạo ra các từ ghép hoặc từ láy với tính từ đã cho.
  6. Thứ năm, ngày 26 tháng 11 năm 2020 Luyện từ và câu: Tiết 24. Tính từ (Tiếp theo) I. Nhận xét Cùng tìm thêm các từ ghép, từ láy thể hiện các mức độ trắng khác nhau nào! Trắng ngần, trắng trẻo, trắng xóa, trắng ngà, trắng bệch, trắng toát, trắng phau
  7. Thứ năm, ngày 26 tháng 11 năm 2020 Luyện từ và câu: Tiết 24. Tính từ (Tiếp theo) I. Nhận xét 2. Trong các câu dưới đây, ý nghĩa mức độ được thể hiện bằng cách nào? a. Tờ giấy này rất trắng. b. Tờ giấy này trắng hơn. c. Tờ giấy này trắng nhất.
  8. Thứ năm, ngày 26 tháng 11 năm 2020 Luyện từ và câu: Tiết 24. Tính từ (Tiếp theo) I. Nhận xét 2. Trong các câu dưới đây, ý nghĩa mức độ được thể hiện bằng cách nào? a. Tờ giấy này rất trắng. Thêm từ rất vào trước tính từ Tờ giấy này hơi trắng. Tờ giấy này trắng lắm! Tờ giấy này trắng thật! Tờ giấy này trắng quá! Thêm các từ rất, hơi, quá, lắm, thật vào trước hoặc sau tính từ.
  9. Thứ năm, ngày 26 tháng 11 năm 2020 Luyện từ và câu: Tiết 24. Tính từ (Tiếp theo) I. Nhận xét 2. Trong các câu dưới đây, ý nghĩa mức độ được thể hiện bằng cách nào? b. Tờ giấy này trắng hơn. Tạo ra phép so sánh với các từ hơn c. Tờ giấy này trắng nhất. Tạo ra phép so sánh với các từ nhất
  10. Thứ năm, ngày 26 tháng 11 năm 2020 Luyện từ và câu: Tiết 24. Tính từ (Tiếp theo) II. Ghi nhớ Có một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất như sau: - Tạo ra các từ ghép hoặc từ láy với tính từ đã cho. - Thêm các từ rất, hơi, quá, lắm, thật vào trước hoặc sau tính từ. - Tạo ra phép so sánh với các từ nhất, hơn
  11. Thứ năm, ngày 26 tháng 11 năm 2020 Luyện từ và câu: Tiết 24. Tính từ (Tiếp theo) III. Luyện tập
  12. 1. Tìm những từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất (được in nghiêng) trong đoạn văn sau: Hoa cà phê thơm đậm và ngọt nên mùi hương thường theo gió bay rất xa. Nhà thơ Xuân Diệu chỉ một lần đến đây ngắm nhìn vẻ đẹp của cà phê phải thốt lên: Hoa cà phê thơm lắm em ơi Hoa cùng một điệu với hoa nhài Trong ngà trắng ngọc, xinh và sáng Như miệng em cười đâu đây thôi. Mỗi mùa xuân, Đắk Lắk lại khoác lên mình một màu trắng ngà ngọc và toả ra mùi hương ngan ngát khiến đất trời trong những ngày xuân đẹp hơn, lộng lẫy hơn và tinh khiết hơn.
  13. Thứ năm, ngày 26 tháng 11 năm 2020 Luyện từ và câu: Tiết 24. Tính từ (Tiếp theo) III. Luyện tập M: Hoa cà phê thơm đậm và ngọt nên mùi hương thường theo gió bay rất xa.
  14. 1. Tìm những từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất (được in nghiêng) trong đoạn văn sau: Hoa cà phê thơm đậm và ngọt nên mùi hương thường theo gió bay rất xa. Nhà thơ Xuân Diệu chỉ một lần đến đây ngắm nhìn vẻ đẹp của cà phê phải thốt lên: Hoa cà phê thơm lắm em ơi Hoa cùng một điệu với hoa nhài Trong ngà trắng ngọc, xinh và sáng Như miệng em cười đâu đây thôi. Mỗi mùa xuân, Đắk Lắk lại khoác lên mình một màu trắng ngà ngọc và toả ra mùi hương ngan ngát khiến đất trời trong những ngày xuân đẹp hơn, lộng lẫy hơn và tinh khiết hơn.
  15. Hoa cà phê Hoa nhài
  16. Thứ năm, ngày 26 tháng 11 năm 2020 Luyện từ và câu: Tiết 24. Tính từ (Tiếp theo) III. Luyện tập 2. Hãy tìm những từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của các từ: đỏ, cao, vui. Ví dụ: Thảo Cách 1: Tạo từ ghép, từ láy với từ đỏ. luận Cách 2: Thêm các từ rất, quá, lắm vào trước hoặc nhóm đôi. sau từ đỏ. Cách 3: Tạo ra phép so sánh.
  17. Những từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của từ đỏ: Thêm các từ rất, Tạo ra phép Tạo từ ghép quá, lắm, hơi, thật so sánh. hoặc từ láy. vào trước hoặc sau tính từ. rất đỏ, đỏ quá, đỏ đỏ hơn, đỏ đo đỏ, đỏ chót, đỏ lắm, hơi đỏ, đỏ nhất ối, đỏ hồng, đỏ rực, thật đỏ ửng, đỏ lựng, đỏ ga, đỏ ngầu,
  18. Những từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của từ cao: Thêm các từ rất, Tạo ra phép Tạo từ ghép quá, lắm, hơi, thật so sánh. hoặc từ láy. vào trước hoặc sau tính từ. rất cao, cao quá, cao cao hơn, cao cao cao, cao vút, lắm, quá cao, cao nhất cao chót vót, cao thật vợi, cao vòi vọi
  19. Những từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của từ vui: Thêm các từ rất, quá, Tạo ra phép Tạo từ ghép lắm, hơi, thật vào so sánh. hoặc từ láy. trước hoặc sau tính từ. rất vui, vui quá, vui vui hơn, vui vui sướng, vui lắm, vui thật nhất mừng, vui tươi, tươi vui, vui nhộn, vui vầy, vui vẻ, vui vui
  20. 3. Đặt câu với mỗi từ em vừa tìm được ở bài tập 2. Đỏ Cao Vui Rất đỏ, đỏ quá, Rất cao, cao quá, Rất vui, vui quá, đỏ lắm, hơi đỏ, đỏ cao lắm, quá cao, vui lắm, vui thật, vui thật, đỏ nhất, đỏ cao thật, cao hơn, vui nhất, vui chót, đỏ thắm, đỏ ối, hơn, cao nhất, sướng, vui tươi, vui đỏ hồng, đỏ rực, đỏ cao cao, cao vút, nhộn, vui mừng, vui ửng, đo đỏ, đỏ cao chót vót, cao vầy, vui vẻ, vui vui ngầu vợi
  21. Thứ năm, ngày 26 tháng 11 năm 2020 Luyện từ và câu: Tiết 24. Tính từ (Tiếp theo) III. Luyện tập 3. Đặt câu với mỗi từ em vừa tìm được ở bài tập 2. Mặt trời đỏ chói. Bầu trời cao vút. Hôm nay, em rất vui sướng vì được điểm cao môn Toán.
  22. Thứ năm, ngày 26 tháng 11 năm 2020 Luyện từ và câu Tiết 24. Tính từ (Tiếp theo) 1. Tìm từ chỉ mức độ của đặc điểm, tính chất trong câu sau: Mái tóc bé màu nâu sẫm . A. Màu B. nâu. C C. sẫm. 2. Tìm các từ chỉ mức độ thấp của đặc điểm, tính chất: A. tim tím, trăng trắng, trắng quá. BB. tim tím, trăng trắng, xam xám, cong cong. C. tim tím, trăng trắng, xam xám, trắng như tuyết.
  23. Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2020 Luyện từ và câu: Tiết 24. Tính từ (Tiếp theo) 3 Cụm từ nào có dùng phép so sánh để chỉ mức độ của đặc điểm, tính chất. A.A chậm như rùa, trắng như tuyết, cao như núi.xanh như lá cây. B. chậm như rùa, xanh lá cây, xanh sẫm. C. xanh lá cây, xanh ngắt, vàng óng.
  24. Thứ năm, ngày 26 tháng 11 năm 2020 Luyện từ và câu: Tiết 24. Tính từ (Tiếp theo) Có mấy cách thể hiện các mức độ của tính từ ?