Bài giảng Tiếng việt Lớp 5 - Luyện tập tả cảnh (Dựng đoạn mở bài, kết bài)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tiếng việt Lớp 5 - Luyện tập tả cảnh (Dựng đoạn mở bài, kết bài)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tieng_viet_lop_5_luyen_tap_ta_canh_dung_doan_mo_ba.ppt
Nội dung text: Bài giảng Tiếng việt Lớp 5 - Luyện tập tả cảnh (Dựng đoạn mở bài, kết bài)
- * Bài 1: Dưới đây là hai cách mở bài của bài văn “Tả con đường quen thuộc từ nhà em tới trường”. Em hãy cho biết: Đoạn nào mở bài theo kiểu trực tiếp, đoạn nào mở bài theo kiểu gián tiếp? Nêu cách viết mỗi kiểu mở bài đó. a)Từ nhà em đến trường có thể đi theo nhiều ngả đường. Nhưng con đường mà em thích đi hơn cả là đường Nguyễn Trường Tộ. b)Tuổi thơ của em có biết bao kỉ niệm gắn với những cảnh vật của quê hương. Đây là dòng sông nhỏ đầy ắp tiếng cười của bọn trẻ chúng em mỗi buổi chiều hè. Kia là triền đê rộn rã tiếng hát của thanh niên nam nữ những đêm trăng sáng. Nhưng gần gũi, thân thiết nhất với em vẫn là con đường từ nhà đến trường - con đường đẹp đẽ suốt những năm tháng học trò của em.
- a)Từ nhà em đến trường có thể đi theo nhiều ngả đường. Nhưng con đường mà em thích đi hơn cả là đường Nguyễn Trường Tộ.” Đoạn (a) là mở bài theo kiểu trực tiếp vì đoạn văn giới thiệu ngay con đường định tả là đường Nguyễn Trường Tộ.
- b) Tuổi thơ của em có biết bao kỉ niệm gắn với những cảnh vật của quê hương. Đây là dòng sông nhỏ đầy ắp tiếng cười của bọn trẻ chúng em mỗi buổi chiều hè. Kia là triền đê rộn rã tiếng hát của thanh niên nam nữ những đêm sáng trăng. Nhưng gần gũi, thân thiết nhất với em vẫn là con đường từ nhà đến trường - con đường đẹp đẽ suốt những năm tháng học trò của em. Đoạn (b) mở bài theo kiểu gián tiếp vì nói đến những kỉ niệm tuổi thơ với những cảnh vật quê hương như: dòng sông, triền đê rồi mới giới thiệu con đường định tả.
- * Bài 2: Dưới đây là hai cách kết bài của bài văn Tả con đường quen thuộc từ nhà em tới trường. Em hãy cho biết điểm giống nhau và khác nhau giữa đoạn kết bài không mở rộng (a) và đoạn kết bài mở rộng (b). a) Con đường từ nhà em đến trường có lẽ không khác nhiều lắm những con đường trong thành phố, nhưng nó thật thân thiết với em. b) Em rất yêu quý con đường từ nhà đến trường. Sáng nào đi học, em cũng thấy con đường rất sạch sẽ. Em biết đấy là nhờ công quét dọn ngày đêm của các cô bác công nhân vệ sinh. Em và các bạn bảo nhau không xả rác bừa bãi để con đường luôn sạch, đẹp.
- ❖ Kết bài không mở rộng: Nói lên tình cảm, không bình luận thêm. ❖Kết bài mở rộng: Nói lên tình cảm, có lời bình luận thêm.
- + Đọc thầm các đoạn văn, tìm nội dung chính của từng đoạn. + Nêu sự khác nhau của hai cách kết bài: kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng. Giống nhau: Đều nói về tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết của bạn học sinh đối với con đường. Khác nhau: Kết bài không mở rộng: Kết bài mở rộng: - Vừa nói về tình cảm yêu quý con đường, vừa ca ngợi công ơn của các cô - Khẳng định con đường bác công nhân vệ sinh đã giữ sạch con rất thân thiết với bạn học đường, đồng thời có ý thức giữ cho con sinh. đường luôn sạch đẹp.
- Bài 3: Viết một đoạn mở bài kiểu gián tiếp và một đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em. LàngCảnhVịnh quêHồ ĐầmTây ViệtHạ Longsen Nam
- - Nói về kỉ niệm tuổi thơ + Giới thiệu cảnh thiên nhiên ở địa phương. - Trích một vài câu thơ + Giới thiệu Mở bài cảnh thiên nhiên ở địa phương. gián - Trích một một vài câu hát + Giới tiếp thiệu cảnh thiên nhiên ở địa phương. - Trích một vài câu nói + Giới thiệu cảnh thiên nhiên ở địa phương. - Trích một âm thanh + Giới thiệu cảnh thiên nhiên ở địa phương.
- Kết bài mở rộng - Liên hệ thực tế: những việc cần làm để giữ gìn, làm sạch đẹp thêm cho cảnh thiên nhiên -Nói lên ở địa phương em. tình cảm - Ca ngợi thêm về cảnh đẹp ở với cảnh địa phương em. được tả. - Nói lên lòng biết ơn. - Lời nhắn nhủ.
- Kết bài nói Có mấy kiểu lên tình cảm mở bài ? Đó là với đối kiểu mở bài tượng được nào? tả là kiểu kết bài nào? Đây là kiểu mở bài nào?( Vịnh Hạ Long là một thắng cảnh có một không Thế nào là hai của Việt Nam). kết bài mở rộng?
- Giống nhau: Khác nhau: Kết bài không Kết bài mở rộng: mở rộng: