Bài giảng Tiết việt Lớp 5 - Luyện từ và câu: Từ trái nghĩa - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Diệp

pptx 27 trang Hương Liên 14/07/2023 1680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tiết việt Lớp 5 - Luyện từ và câu: Từ trái nghĩa - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Diệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tiet_viet_lop_5_luyen_tu_va_cau_tu_trai_nghia_nam.pptx

Nội dung text: Bài giảng Tiết việt Lớp 5 - Luyện từ và câu: Từ trái nghĩa - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Diệp

  1. Từ trái nghĩa NĂM HỌC 2020 - 2021 Giáo viên : Nguyễn Thị Diệp
  2. Cùng nhau khởi động? Điền các từ chỉ hoạt động đồng nghĩa còn thiếu dưới mỗi tranh. cõng địu kiệu
  3. Cùng nhau khởi động? Điền các từ đồng nghĩa còn thiếu dưới mỗi tranh. đội gánh bế
  4. Cùng nhau khởi động? - Theo bạn, Từ đồng nghĩa thế nào là từ là những từ có đồng nghĩa ? nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
  5. I. Nhận xét 1.So sánh nghĩa của các từ in đậm :
  6. Phrăng Đơ Bô- en là một người lính Bỉ trong đội quân Pháp xâm lược Việt Nam. Nhận rõ tính chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh xâm lược, năm 1949, ông chạy sang hàng ngũ quân đội ta, lấy tên Việt là Phan Lăng. Năm 1986, Phan Lăng cùng con trai đi thăm Việt Nam, về lại nơi ông đã từng chiến đấu vì chính nghĩa. => Từ được in đậm: phi nghĩa và chính nghĩa
  7. PhiPhi nghĩanghĩa :là Những gì? việc làm trái với đạo lí, điều không chính đáng. Chính nghĩa: làNhững gì? điều, những việc làm đúng với đạo lí, điều chính đáng, cao cả. EmPhi cónghĩa nhận và xét chính gì về nghĩa nghĩa là củahai từ hai từ cótrên? nghĩa trái ngược nhau. Đó là những từ trái nghĩa.
  8. Thế nào là từ trái nghĩa? Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Ví dụ: cao - thấp; ngày – đêm; phải - trái
  9. 2. Tìm những từ trái nghĩa với nhau trong câu tục ngữ sau: Chết vinh hơn sống nhục. => Các cặp từ trái sống /chết nghĩa là : vinh /nhục 3. Cách dùng các từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện quan niệm sống của người Việt Nam ta ?
  10. sống/ chết vinh /nhục => Cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên tạo ra hai vế tương phản, làm nổi bật quan niệm sống rất cao đẹp của người Việt Nam => Thà chết mà được kính trọng,đánh giá cao còn hơn sống mà bị người khác cười chê, khinh bỉ.
  11. Việc đặt các từ trái nghĩa bên cạnh nhau có tác dụng gì? Việc đặt các từ trái nghĩa bên cạnh nhau có tác dụng làm nổi bật các sự vật, sự việc, hoạt động, trạng thái đối lập nhau.
  12. 1.Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. M: Cao - thấp, phải - trái, ngày - đêm, 2. Việc đặt các từ trái nghĩa bên cạnh nhau có tác dụng làm nổi bật những sự vật, sự việc,hoạt động, trạng thái, đối lập nhau.
  13. II. Luyện tập 1. Tìm những cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ dưới đây.
  14. Ở mỗi câu hỏi sẽ có một chướng ngại vật. Nhiệm vụ của các bạn là trả lời thật đúng câu hỏi để giúp cậu bé tìm được đường về nhà nhé. Ai trả lời sai sẽ mất lượt chơi.
  15. Gạn đục khơi trong
  16. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng
  17. Anh em như thể tay chân Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.
  18. Các bạn giỏi quá! Cảm ơn các bạn đã giúp tôi tìm được đường về nhà.
  19. II. Luyện tập 1. Tìm những cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ dưới đây. a. đục trong. b. đen sáng. c. Rách lành, dở hay
  20. 2. Điền vào mỗi ô trống một từ trái nghĩa với từ in đậm để hoàn chỉnh các thành ngữ, tục ngữ sau: a. Hẹp nhà rộng bụng. b. Xấu người đẹp nết. c. Trên kính dưới nhường.
  21. 3. Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau: a. Hòa bình b. Thương yêu c. Đoàn kết d. Giữ gìn
  22. 3. Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau: THẢO LUẬN NHÓM a) Hòa bình 6 b) Thương yêu c) Đoàn kết a) Giữ gìn
  23. 3. Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau: a. Hòa bình Chiến tranh; xung đột; b. Thương yêu ghét bỏ; căm hờn; căm thù; c. Đoàn kết Tan rã; chia rẽ, xung khắc; d. Giữ gìn Phá hoại, phá phách; hủy hoại;
  24. 4. Đặt hai câu để phân biệt một cặp từ trái nghĩa vừa tìm được ở bài tập 3. *Hai câu, mỗi câu chứa một từ trái nghĩa: Ví dụ:Những người tốt trên thế giới yêu hòa bình. Những kẻ ác thích chiến tranh. * Một câu chứa cả cặp từ trái nghĩa: Ví dụ: Chúng em ai cũng yêu hòa bình, ghét chiến tranh.
  25. • Bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa
  26. - Về nhà học thuộc ghi nhớ. Học thuộc và tìm thêm các thành ngữ, tục ngữ. Chuẩn bị: Luyện tập về từ trái nghĩa