Bài giảng Toán lớp 3 - Bài: Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính - Năm học 2020-2021

ppt 21 trang Hương Liên 21/07/2023 2780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán lớp 3 - Bài: Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_3_bai_hinh_tron_tam_duong_kinh_ban_kinh_n.ppt

Nội dung text: Bài giảng Toán lớp 3 - Bài: Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính - Năm học 2020-2021

  1. Thứ năm, ngày 18 tháng 2 năm 2021 ___ Toán HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH
  2. Hình nào là hình tròn? A M N E G B C Q P I H Hình tam Hình tứ giác Hình chữ nhật giác ABC MNPQ EGHI I K O M L Hình vuông IKLM Hình tròn
  3. Nhận xét: Hình tròn có đường tròn bao viền bên ngoài, và tâm nằm chính giữa.
  4. 1/ Giới thiệu hình tròn M Hình tròn tâm O Chú ý: ta gọi tên hình tròn bằng . tên của tâm O Bán kính OM Đường kính AB
  5. M Hình tròn tâm O A O. B Bán kính OM Đường kính AB Em có nhận xét gì về vị Tâm O là trung điểm của đường trí điểm O trên đường kính AB? kính AB. Em hãy so sánh độ dài Độ dài đường kính AB đường kính AB với bán gấp hai lần bán kính kính OM? OM. (AB = 2 OM)
  6. M Hình tròn tâm O Bán kính OM A O. B Đường kính AB Nhận xét: Trong một hình tròn *Tâm O là trung điểm của đường kính AB. * Độ dài đường kính gấp hai lần bán kính.
  7. Có bao nhiêu đường kính, bán kính? Trong một hình tròn: - Chỉ có duy nhất 1 tâm - Có vô số đường kính và bán kính
  8. 2/ Vẽ hình tròn: Ta sử dụng dụng cụ vẽ hình tròn: Compa Đầu xoay: vị trí tay cầm để xoay compa Chân trụ có đầu Chân vẽ có đầu nhọn, tạo ra tâm chì, tạo ra viền hình tròn hình tròn
  9. CÁCH VẼ HÌNH TRÒN TÂM O, BÁN KÍNH 2CM Bước 1: Bước 2: Dùng Bước 3: Đặt Bước 4: Cầm Chấm 1 điểm thước kẻ đo chân trụ đầu xoay xoay làm tâm hình khoảng cách compa vào compa 1 vòng tròn, đặt là từ chân trụ điểm O để chân vẽ tạo điểm O đến chân vẽ ra một đường compa là 2cm tròn .O .o .O
  10. 3 2 1 2cm . 0 . . O 2c Compa Dùngm com pa vẽ hình tròn bán kính 2cm
  11. Luyện tập: Bài 1: Nêu tên bán kính, đường kính có trong mỗi hình tròn. a/ Trên hình vẽ thể hiện mấy bán kính P của hình tròn? Bán kính :OM, ON, OP, OQ M N .O Trên hình vẽ thể hiện mấy đường kính của hình tròn? Đường kính : PQ, MN Q
  12. Bài 1: Nêu tên bán kính, đường kính có trong mỗi hình tròn. Trên hình vẽ thể hiện mấy bán b/ C kính của hình tròn? Bán kính :OA, OB. O A . B Trên hình vẽ thể hiện mấy đường I kính của hình tròn? Đường kính : AB D CD là đường kính hay bán kính của hình tròn này? CD không phải là đường kính và cũng không phải bán kính của hình tròn này
  13. Bài 1: Nêu tên bán kính, đường kính có trong mỗi hình tròn. P C a) b) M N A B O I O Q D Bán kính :OM, ON, OP, OQ Bán kính :OA, OB Đường kính : PQ, MN Đường kính : AB
  14. Bài 2: Em hãy vẽ hình tròn có: Thực hành vào vở sau a/ Tâm O bán kính 2 cm; tiết học! b/ Tâm I bán kính 3 cm. Muốn vẽ hình tròn ta phải thực hiện những thao tác nào? Bước 1: Bước 2: Dùng Bước 3: Đặt Bước 4: Cầm Chấm 1 điểm thước kẻ xác chân trụ đầu xoay xoay làm tâm hình định độ dài compa vào compa 1 vòng tròn, đặt là bán kính điểm O để chân vẽ tạo điểm O (khoảng cách ra một đường từ chân trụ tròn đến chân vẽ)
  15. Bài 2: Em hãy vẽ hình tròn có: a/ Tâm O bán kính 2 cm; b/ Tâm I bán kính 3 cm. 2cm 3cm O .0 1 2 3 4 5 I.0 1 2 3 4 5
  16. Bài 3: a) Vẽ bán kính OM, đường kính CD trong hình tròn sau: M C C . D . O O M D
  17. Câu 1: Độ dài đoạn thẳng OC dài hơn độ dài đoạn thàng CD. C .O M D A.A. SaiSai B. Đúng
  18. Câu 2: Độ dài đoạn thẳng OC ngắn hơn độ dài đoạn thàng OM. C O M D A. Đúng B.B. SaiSai
  19. Câu 2: Độ dài đoạn thẳng OC bằng một phần hai độ dài đoạn thàng CD. C O M D A. Sai B.B. ĐúngĐúng
  20. DẶN DÒ 1.Làm bài tập 2. 2.Xem trước bài mới. 3.Giúp đỡ bố mẹ việc nhà. 4.Thực hành tốt các biện pháp phòng chống dịch bệnh.