Bài giảng Toán Lớp 5 - Bài: Hình tam giác - Trường Tiểu học Chi Đông
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 5 - Bài: Hình tam giác - Trường Tiểu học Chi Đông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_5_bai_hinh_tam_giac_truong_tieu_hoc_chi_d.ppt
Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 5 - Bài: Hình tam giác - Trường Tiểu học Chi Đông
- Nêu các góc đã học ở lớp 4?
- Góc vuông Góc nhọn bé hơn góc vuông Góc tù lớn hơn góc vuông Góc bẹt bằng hai góc vuông
- Hình tam giác
- Toán Hình tam giác Hình tam giác ABC có: AA * Ba cạnh là: cạnh AB, cạnh AC, cạnh BC. * Ba đỉnh là:đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C. BB CC
- a) Đặc điểm của hình tam giác Hình tam giác ABC có: A * Ba cạnh là: cạnh AB, cạnh AC, cạnh BC. * Ba đỉnh là:đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C. * Ba góc là: Góc đỉnh A, cạnh AB và AC (gọi tắt là góc A) ; B C Góc đỉnh B, cạnh BA và BC (gọi tắt là góc B) ; VỀ CỦNG CỐ Góc đỉnh C, cạnh CA và CB (gọi tắt là góc C) .
- Toán Hình tam giác Hình tam giác có đặc điểm gì ? ? Hình tam giác có: 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc.
- Toán Hình tam giác b) Các dạng hình tam giác Hình tam giác có một Hình tam giác có một Hình tam giác có ba góc vuông và hai góc góc nhọn góc tù và hai góc nhọn nhọn (gọi là hình tam giác vuông)
- Nhận dạng các hình tam giác sau: C E A H B Q G M I K N P
- Toán Hình tam giác c) Đáy và đường cao A C B H BC là đáy, AH là đường cao ứng với đáy BC. Độ dài AH là chiều cao. VỀ CỦNG CỐ
- Toán Hình tam giác Chỉ ra đường cao của các hình tam giác sau: A A A H B B H C C B C AH là đường cao AH là đường cao AB là đường cao ứng với đáy BC ứng với đáy BC ứng với đáy BC
- Bài 1/86: Viết tên ba góc và ba cạnh của mỗi hình tam giác dưới đây: M D A B C E G K N Hình tam giác DEG có: Hình tam giác MKN có: Hình tam giác ABC có: - Ba góc là góc D, góc - Ba góc là góc M, góc - Ba góc là góc A, góc B, K, góc N. góc C. E, góc G. - Ba cạnh là cạnh AB, - Ba cạnh là cạnh DE, - Ba cạnh là cạnh MK, cạnh AC, cạnh BC. cạnh DG, cạnh EG. cạnh MN, cạnh KN.
- Toán Hình tam giác ❖Bài 2/86: Hãy chỉ ra đáy và đường cao tương ứng được vẽ trong mỗi hình tam giác dưới đây: A D P H N Q B C K E G M CH là đường cao DK là đường cao MN là đường cao ứng với đáy AB ứng với đáy EG ứng với đáy PQ
- Toán Hình tam giác ❖ Bài 3: So sánh diện tích của: a) Hình tam giác AED và hình tam giác EDH. b) Hình tam giác EBC và hình tam giác EHC. c) Hình chữ nhật ABCD và hình tam giác EDC. A E B D H C
- nửa ô vuông A E B D H C 1 ô vuông
- A E B D H C a) Diện tích hình tam giác AED bằng diện tích tam giác EDH.
- A E B D H C b) Diện tích hình tam giác EBC bằng diện tích hình tam giác EHC.
- A E B D H C c) Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp đôi diện tích hình tam giác EDC.
- Ai nhanh, ai đúng? Nhận dạng các hình tam giác sau: Đúng ghi Đ, sai ghi S
- C A S B Tam giác ABC: có 2 góc nhọn 1 góc vuông
- M Đ N P Tam giác MNP: có 3 góc nhọn
- Q H Đ I Tam giác QHI: có 2 góc nhọn 1 góc vuông
- Củng cố: Sau bài học cần nhớ: 3 yếu tố của hình tam giác + Tam giác có 3 cạnh ,3 góc, 3đỉnh. + Cách gọi tên của tam giác phụ thuộc vào đặc điểm góc có trong tam giác đó.