Bài giảng Toán Lớp 5 - Bài: Khái niệm số thập phân (Tiếp theo)

pptx 18 trang Hương Liên 22/07/2023 900
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 5 - Bài: Khái niệm số thập phân (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_5_bai_khai_niem_so_thap_phan_tiep_theo.pptx

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 5 - Bài: Khái niệm số thập phân (Tiếp theo)

  1. Môn:Toán Viết các số sau dưới dạng phân số thập phân và số thập phân: 6 6 dm = m = 0,6 m; 10 8 cm = 8 m = 0,08 m 100 215 215 mm = m = 0,215 m 1000
  2. Môn : Toán Khái niệm số thập phân (tiếp theo) m dm cm mm 7 * 2m 7 dm hay2 m được viết thành 2,7 m; 10 2 7 2,7 m đọc là: hai phẩy bảy mét. 56 * 8m 56cm hay8 mđược viết thành 8,56 m; 8 5 6 100 8,56 m đọc là: tám phẩy năm sáu mét. 0 1 9 5 195 * 0m 195mm hay 0m và m 1000 0,195 m đọc là: không phẩy một trăm chín mươi lăm mét. Các số : 2,7 ; 8,56 ; 0,195 cũng là số thập phân.
  3. Môn : Toán Khái niệm số thập phân (tiếp theo) a,Các số 2,7 ; 8,56 ; 0,195 cũng là số thập phân. b, Cấu tạo của số thập phân: Ví dụ 1 8 , 56 phần nguyên phần thập phân 8,56 đọc là: tám phẩy năm mươi sáu
  4. Môn : Toán Khái niệm số thập phân (tiếp theo) a,Các số 2,7 ; 8,56 ; 0,195 cũng là số thập phân. b, Cấu tạo của số thập phân: Ví dụ 2 90,638 phần nguyên phần thập phân 90,638 đọc là: chín mươi phẩy sáu trăm ba mươi tám
  5. Môn : Toán Khái niệm số thập phân (tiếp theo) a, Các số 2,7 ; 8,56 ; 0,195 cũng là số thập phân. b, Cấu tạo của số thập phân: Ví dụ 1 8,56 Ví dụ 2 90,638 phần nguyên phần thập phân phần nguyên phần thập phân c, Kết luận: * Mỗi số thập phân gồm 2 phần: Phần nguyên và phần thập phân, chúng được phân cách bởi dấu phẩy. *Những chữ số ở bên trái dấu phẩy thuộc về phần nguyên, những chữ số ở bên phải dấu phẩy thuộc về phần thập phân.
  6. Môn : Toán Khái niệm số thập phân (tiếp theo) a, Các số 2,7 ; 8,56 ; 0,195 cũng là số thập phân. b, Kết luận(sgk-36) c, Luyện tập Bài tập 1: Đọc mỗi số thập phân sau: 9,4: Chín phẩy bốn 7,98: Bảy phẩy chín mươi tám 25,477: Hai mươi lăm phẩy bốn trăm bảy mươi bảy 206,075: Hai trăm linh sáu phẩy không trăm bảy mươi lăm 0,307: Không phẩy ba trăm linh bảy
  7. Môn : Toán Khái niệm số thập phân (tiếp theo) a,Các số 2,7 ; 8,56 ; 0,195 cũng là số thập phân. b, Cấu tạo của số thập phân: c, Luyện tập Bài tập 1: Bài tập 2: Viết các hỗn số sau thành số thập phân rồi đọc: 9 5 = 5,9 Đọc là: năm phẩy chín 10 45 82 = 82,45 100 Đọc là: tám mươi hai phẩy bốn mươi lăm 225 810 = 810,225 Đọc là: tám trăm mười phẩy hai trăm hai mươi lăm 1000
  8. Môn : Toán Khái niệm số thập phân (tiếp theo) a, Các số 2,7 ; 8,56 ; 0,195 cũng là số thập phân. b, Kết luận(sgk-36) c, Luyện tập Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: Viết các số thập phân sau thành phân số thập phân: 1 4 0,1 = 0,004 = 10 1000 2 95 0,02 = 0,095 = 100 1000
  9. Trò chơi
  10. Trò chơi Cấu tạo số thập phân gồm mấy phần?
  11. Trò chơi Đáp án: Số thập phân gồm có 2 phần: Phần nguyên và phần thập phân, chúng được phân cách bởi dấu phẩy. Thật là giỏi! Phần thưởng của em là một tràng phỏo tay.
  12. Trò chơi Chọn đáp án đúng: 45 8 = ? 1000 A. 8,45 B. 8,045 C. 8,450 D. 84,500
  13. Trò chơi 0 Viết hỗn số 7 thành số thập phân? 10
  14. Trò chơi 0 Đáp án: 7 = 7,0 10 * 7,0 gọi là số thập phân đặc biệt vì có phần thập phân là 0
  15. Trò chơi Đố bạn viết số 54 có phải là số thập phân không? Vì sao?
  16. Trò chơi Đáp án: Số 54 là số thập phân vì có phần thập phân = 0 Thật là tuyệt vời! Phần thưởng của bạn là cô búp bê xinh xắn
  17. Trò chơi Nêu ví dụ về số thập phân?
  18. Trò chơi Số thập phân cuả bạn đúng rồi! Phần thưởng của bạn là một quyển vở.