Bài giảng Toán Lớp 5 - Bài: Thể tích của một hình
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 5 - Bài: Thể tích của một hình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_5_bai_the_tich_cua_mot_hinh.pptx
Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 5 - Bài: Thể tích của một hình
- Kiểm tra bài cũ: Bài tập: Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương có cạnh là 3 cm.
- Toán Thể tích của một hình Hoạt động 1: Biểu tượng về thể tích của một hình.
- Toán Thể tích của một hình Hoạt động 1: Biểu tượng về thể tích của một hình.
- Hoạt động 1: Biểu tượng về thể tích của một hình.
- Hoạt động 1: Biểu tượng về thể tích của một hình.
- Hoạt động 1: Biểu tượng về thể tích của một hình.
- Hoạt động 1: Biểu tượng về thể tích của một hình.
- Hoạt động 1: Biểu tượng về thể tích của một hình.
- Hoạt động 1: Biểu tượng về thể tích của một hình.
- Hoạt động 1: Biểu tượng về thể tích của một hình.
- Toán Thể tích của một hình Hoạt động 1: Biểu tượng về thể tích của một hình.
- a) Ví dụ 1: Hình hộp chữ nhật Hình lập phương
- Toán a) Ví dụ 1: ❖ Hãy nêu vị trí của 2 hình khối Trongtrong hìnhhình bên?bên, hình lập phương nằm hoàn toàn trong hình hộp chữ nhật. Ta nói: Thể tích hình lập phương bé hơn thể tích hình hộp chữ nhật hay thể tích hình hộp chữ nhật lớn hơn thể tích hình lập phương.
- Toán Thể tích của một hình Người ta dùng các hình lập phương bằng nhau để đo thể tích của một hình.
- Toán Thể tích của một hình b) Ví dụ 2: C D Hình C gồm 4 hình lập phương như nhau. Hình D cũng gồm 4 hình lập phương như thế. Ta nói: Thể tích hình C bằng thể tích hình D.
- Toán Thể tích của một hình b) Ví dụ 2: Hai hình có hình dạng khác nhau nhưng có số lượng các hình lập phương nhỏ bằng nhau thì ta nói thể tích của chúng bằng nhau.
- c) Ví dụ 3: P Hình P gồm 6 hình lập phương như nhau.
- c) Ví dụ 3: P M N P
- c) Ví dụ 3: Hình P gồm 6 hình lập phương như nhau. Tách hình P thành hai hình M và N: hình M gồm 4 hình lập phương và hình N gồm 2 hình lập phương như thế. Ta nói: Thể tích hình P bằng tổng thể tích các hình M và N.
- a) Ví dụ 1: Một hình nằm hoàn toàn trong một hình khác thì có thể tích bé hơn. b) Ví dụ 2: Hai hình được hợp thành bởi các hình lập phương như nhau thì có thể tích bằng nhau. c) Ví dụ 3: C D Một hình được tách ra thành hai hay nhiều hình nhỏ thì thể tích của hình đó bằng tổng thể tích các hình nhỏ. P M N
- Bài 1: Trong hai hình dưới đây: Hình hộp chữ nhật A gồm mấy hình lập phương nhỏ? Hình hộp chữ nhật B gồm mấy hình lập phương nhỏ? Hình nào có thể tích lớn hơn?
- Toán Thể tích của một hình Bài 1: Trong hai hình dưới đây: 1cm 1cm A B Hình hộp chữ nhật A gồm mấy hình lập phương nhỏ? Hình hộp chữ nhật B gồm mấy hình lập phương nhỏ? Hình nào có thể tích lớn hơn?
- Cách 1 : A 24
- Cách 2: 25
- Cách 3: A 26
- NHÓM ĐÔI Bài 1: Trong hai hình dưới đây: HìnhHình hộphộp chữchữ nhậtnhật AA gồmgồm mấy16 hình hình lập lập phương phương nhỏ? nhỏ? Hình hộp chữ nhật B gồm mấy hình lập phương nhỏ? Hình nào có thể tích lớn hơn?
- Bài 1: Trong hai hình dưới đây: 1cm 1cm A B Hình hộp chữ nhật A gồm 16 hình lập phương nhỏ? Hình hộp chữ nhật B gồm mấy18 hình hình lập lập phương phương nhỏ? nhỏ? Hình nàoB có có thể thể tích tích lớn lớn hơn hơn? hình A
- CÁ NHÂN Bài 2: Hình A gồm 45mấy hình hình lập lập phương phương nhỏ. nhỏ? Hình B gồm mấy hình lập phương nhỏ? So sánh thể tích của hình A và hình B. B A
- Bài 2: Hình A gồm 45 hình lập phương nhỏ. Hình B gồm mấy26 hình hình lập lập phương phương nhỏ. nhỏ? HìnhSo sánh A có thể thể tích tích của lớn hình hơn A hình và hình B. B. A B
- Toán Thể tích của một hình CỦNG CỐ, DẶN DÒ Chuẩn bị bài: Xăng – ti – mét khối. Đề - xi – mét khối
- CHÚC CÁC EM HỌC TỐT CHĂM NGOAN