Bài giảng Toán Lớp 6 - Tiết 32, Bài 16: Ước chung và bội chung

ppt 26 trang Hương Liên 20/07/2023 2560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 6 - Tiết 32, Bài 16: Ước chung và bội chung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_6_tiet_32_bai_16_uoc_chung_va_boi_chung.ppt

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 6 - Tiết 32, Bài 16: Ước chung và bội chung

  1. . GD Ơ GV: TRẦN THỊ VĂN
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Bài 1: Viết tập hợp cỏc ước của 4 và tập hợp cỏc ước của 6. Cho biết số nào vừa là ước của 4 vừa là ước của 6 ? Bài 2: Viết tập hợp cỏc bội của 4 và tập hợp cỏc bội của 6. Cho biết số nào vừa là bội của 4 vừa là bội của 6 ?
  3. Kiểm tra bài cũ Cõu 1: Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4 } Ư(6) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6} Cỏc số vừa là ước của 4, vừa là ước của 6: 1 ; 2 Cõu 2: B(4) = { 0 ; 4 ; 8 ; 12 ; 16 ; 20 ; 24 ; } B(6) = { 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; } Cỏc số vừa là bội của 4,vừa là bội của 6: 0;12;24;
  4. Những số vừa là ước của 4, vừa là ước của 6 thỡ được gọi là gỡ? và những số vừa là bội của 6 vừa là bội của 8 thỡ cỏc số đú được gọi là gỡ? Để hiểu điều đú ta vào ? học bài học hụm nay.
  5. TIẾT 32-Đ16: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG 1) Ước chung : a) Ví dụ: Viết tập hợp các ước của 4 và tập hợp các ước của 6, ta có: Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4} Ư(6) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6} Các số 1, 2 vừa là ước của 4, vừa là ước của 6. Ta nói chúng là ước chung của 4 và 6
  6. Tiết 32 : Ước chung và Bội chung 1) Ước chung : a) Ví dụ: b) Định nghĩa:Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả cỏc số đú c) Kớ hiệu: Tập hợp các ước chung của 4 và 6 là: ƯC(4, 6) . Ta có : ƯC(4, 6) = {1; 2} Vậy thế nào là ước chung của hai hay nhiều số ?
  7. d)Nhận xột: x ƯC(a , b) nếu axvà bx ƯC(a , b , c) nếu ax; và cx
  8. ? Nờu cỏch tỡm ƯC(a,b)? Để tỡm ƯC(a, b) làm như sau: Bước 1: Tỡm Ư(a) Ư(b) Bước 2: Tỡm tất cả cỏc số vừa là ước của a, vừa là ước của b => ƯC(a,b).
  9. ?1 Khẳng định sau đúng hay sai? Khẳng định Đỳng Sai 8 ƯC (16, 40) X 8 ƯC (32, 28) X
  10. 2)Bội chung : a)Ví dụ: Viết tập hợp các bội của 4 và tập hợp các bội của 6 ta có: B(4) = { 0 ; 4 ; 8 ; 12 ; 16 ; 20 ; 24 ; } B(6) = { 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; } Các số 0, 12, 24, vừa là bội của 4, vừa là bội của 6. Ta nói chúngM làM cỏc bội chung của 4 và 6
  11. 2) Bội chung : a)Ví dụ: Viết tập hợp các bội của 4 và tập hợp các bội của 6 ta có: B(4) = { 0 ; 4 ; 8 ; 12 ; 16 ; 20 ; 24 ; } B(6) = { 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; } Số 0 , 12; 24 , Là bội chung của 4 và 6 b)Định nghĩa: Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó .
  12. 2) Bội chung : a) Ví dụ(SGK) b) Định nghĩa: Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó . c) Kớ hiệu: Tập hợp các bội chung của 4 và 6 là: BC(4, 6) Ta có: BC(4, 6) = { 0; 12 ; 24 ; } x thuộc tập hợp các bội chung của a và b khi nào ? d)Nhận xét:
  13. d)Nhận xột: x BC(a,b) nếu x a và x b x BC(a,b,c) nếu x a , x b và x c
  14. ? Nờu cỏch tỡm BC(a,b)? Để tỡm BC(a, b) làm như sau: Bước 1: Tỡm B(a) B(b) Bước 2: Tỡm tất cả cỏc số vừa là bội của a, vừa là bội của b => BC(a,b).
  15. ?2 Điền vào ụ trống để được khẳng định đỳng: 6 BC(3, 3162 ) Cỏc số cú thể điền là: 1; 2; 6.
  16. 3. Chỳ ý 4 1 1 3 2 2 6 Ư ( 4 ) ƯC(4,6) Ư( 6 ) Tập hợp ƯC(4, 6) = { 1; 2} , tạo thành bởi cỏc phầnVậy tửgiao chung của của hai hai tập tập hợp hợp gồm Ư(4) những và Ư(6), gọi là giao củaphần hai tập tử hợp nào? Ư(4) và Ư(6) . ( Phần gạch sọc trờn hỡnh )
  17. 3) Chú ý : +)Định nghĩa: Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó. +) Kớ hiệu : ∩ +) Kớ hiệu tập hợp A giao tập hợp B: A ∩ B Ta cú: Ư(4) ∩ Ư(6) = ƯC(4 , 6) B(4) ∩ B(6) = BC(4 , 6)
  18. Vớ dụ : A = {3; 4 ; 6 }; B = { 4 ; 6 } 4 6 3 A B =B= { 4 ; 6 } B Hỡnh 27 A a b c X = {a,b } ; Y = {c} Hỡnh 28 X Y = X Y 
  19. Bội chung Cỏch tỡm bội chung Định nghĩa Ước chung Cỏch tỡm Định nghĩa ước chung
  20. BÀI TẬP NHểM Bài 134/53: Điền kớ hiệu hoặc vào ụ vuụng cho đỳng: a) 4 ƯC(12, 18); b) 6 ƯC(12, 18) c) 2 ƯC(4, 6, 8); d) 4 ƯC(4, 6, 8) e) 80 BC(20, 30); g) 60 BC(20 ,30) h) 12 BC(4, 6, 8); i) 24 BC(4, 6, 8) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
  21. BÀI TẬP NHểM 1+3 Bài 134/53:Điền kớ hiệu hoặc vào ụ vuụng cho đỳng: a) 4 ƯC(12, 18); c) 2 ƯC(4, 6, 8); e) 80 BC(20, 30); h) 12 BC(4, 6, 8);
  22. Bài tập: Điền tờn một tập hợp thớch hợp vào chỗ trống : . . . . . . . . . . a) a 6 và a 8 a BC(6, 8) . . . . . . . . b) 100 x và 40 x x ƯC(100, 40) . . . . . . . . . . . . . . . c) m 3; m 5 và m 7 m BC(3, 5, 7)
  23. BÀI TẬP NHểM 2+4 Bài 134/53:Điền kớ hiệu hoặc vào ụ vuụng cho đỳng: b) 6 ƯC(12, 18) d) 4 ƯC(4, 6, 8) g) 60 BC(20 ,30) i) 24 BC(4, 6, 8)
  24. Bài 136 sgk: Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6. Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 9. Gọi M là giao của hai tập hợp A và B. a)Viết các phần tử của tập hơp M b)Dùng kí hiệu  để thể hiện quan hệ giữa tập hợp M và mỗi tập hợp A và B. Bài giải A={0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36} B={0 ; 9 ; 18 ; 27 ; 36} ? Thế nào là giao của hai tập hợp? M= A  B M={0 ; 18 ; 36} M  A ; M  B ? Thế nào là tập hơp con của một tập hợp ?
  25. Bài 135 (trang 53 SGK) Giải a) Ư(6) = {1; 2; 3; 6} , Ư(9) = {1; 3; 9}, ƯC(6, 9) = {1; 3} b) Ư(7) = {1; 7} , Ư(8) = {1; 2; 4; 8}, ƯC(7, 8) = {1} c) Ư(4) = {1; 2; 4} , Ư(6) = {1; 2; 3; 6}, Ư(8) = {1; 2; 4; 8} ƯC(4, 6, 8) = {1; 2}
  26. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1/Nắm vững cỏch tỡm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số. 2/Nắm định nghĩa giao của hai tập hợp 3/Làm bài tập 135;136/trang 53 SGK. 169;170/trang 22;23 SBT.