Bài giảng Toán Lớp 9 - Chương II, Bài 1: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số

ppt 7 trang Hương Liên 22/07/2023 1170
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 9 - Chương II, Bài 1: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_9_chuong_ii_bai_1_nhac_lai_va_bo_sung_cac.ppt

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 9 - Chương II, Bài 1: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số

  1. Chương II. HÀM SỐ BẬC NHẤT
  2. Bài 1. NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ I. Khái niệm hàm số Khi nào thì y được gọi là hàm số của x, khi đĩ x được gọi là gì? Cho 1 ví dụ về hàm số? Khi đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x, sao cho với mỗi giá trị của x ta luơn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y, thì y được gọi là hàm số của x, khi đĩ x được gọi là biến số Người ta thường cho hàm số bằng những cách nào? Người ta thường cho hàm số bằng bảng, hoặc bằng cơng thức Khi y là hàm số của x ta cĩ thể viết như thế nào? Khi ta viết f(10) = 2017 đều đĩ cĩ ý nghĩa là gì? Khi y là hàm số của x ta cĩ thể viết y = f(x); y = g(x); Khi ta viết f(10) = 2017 đều đĩ cĩ ý nghĩa là: khi x = 10 thì giá trị tương ứng của y là 2017 Thế nào là hàm hằng Khi x thay đổi mà y luơn nhận một giá trị khơng đổi thì hàm số y được gọi là hàm hằng
  3. Bài tập 1: Trong các bảng sau ghi các giá trị tương ứng của x và y. Bảng nào xác định y là hàm số của x? Vì sao? x 1 2 4 5 7 8 a y 3 5 9 11 15 17 x 3 4 3 5 8 b y 6 8 4 8 16 x 1 3 4 5 7 c y 3 3 3 3 3
  4. Bài 1. NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ I. Khái niệm hàm số 1 ?1 Cho hàm số y = f(x) = x + 5. 2 Tính f(0); f(1); f(2); f(3); f(-2); f(-10). II. Đồ thị hàm số
  5. Bài 1. NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ III. Hàm số đồng biến, nghịch biến. Điền vào chỗ trống các số hoặc các chữ để được kết quả đúng: x -2,5 -2 -1,5 -1 -0,5 0 0,5 1 1,5 a) y = 2x+1 b) y = -2x+1 Hai hàm số trên xác định với mọi x thuộc R. a) Đối với hàm số y = 2x+1 khi x tăng lên thì các giá trị tương ứng của y tăng lên Ta nĩi hàm số y = 2x + 1 đồng biến trên R. b) Đối với hàm số y = -2x+1 khi x tăng lên thì các giá trị tương ứng của y giảm đi Ta nĩi hàm số y = - 2x + 1 nghịch biến trên R.
  6. Bài 1. NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ III. Hàm số đồng biến, nghịch biến. Tổng quát (sgk): Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi x thuộc R. a / Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) cũng tăng lên thì hàm số y = f(x) được gọi là đồng biến trên R. b / Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) lại giảm đi thì hàm số y = f(x) được gọi là nghịch biến trên R. Nĩi cách khác Với x1, x2 bất kì thuộc R: Nếu x1 f (x2) thì hàm số y = f( x) nghịch biến trên R.
  7. Bài tập: 2 Cho hàm số y == f () x x. Tính: 3 f ( 1− ) f (0) f (1 ) f (3 ) 2 Cho hàm số yfxx ==+ ( )3 . Tính: 3